Tình trạng thiếu máu

Một phần của tài liệu khẩu phần ăn và tình trạng thiếu máu của học sinh nữ hai trường phổ thông trung học b và c, huyện bình lục, tỉnh hà nam (Trang 47 - 50)

Tỷ lệ thiếu máu của học sinh nữ trường BL B là 12,9% và BL C là 14,1%. So sánh giữa 3 khối cho kết quả khối 11 thấp nhất: 8,7%, sau đó đến khối 10: 12,6%. Khối 12 có tỷ lệ thiếu máu cao nhất, 18,6%.

Giá trị trung bình hemoglobin của 2 trường BL B và C là 132.5 ± 11,5 g/l và 133.4 ± 13,2 g/l. So sánh giữa 3 khối thấy có sự chênh lệch giữa khối 11 (135,7 ± 11,7 g/l) và khối 12 (131,0 ± 12,2 g/l) với p<0,05.

KHUYẾN NGHỊ

Cần tăng cường truyền thông giáo dục dinh dưỡng, hướng dẫn học sinh cải thiện chất lượng bữa ăn dựa theo nguồn thực phẩm sẵn có tại địa phương và nâng cao kiến thức phòng chống thiếu máu dinh dưỡng cho đối tượng này.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

CHƯƠNG 1...3

TỔNG QUAN...3

1. Lứa tuổi vị thành niên...3

2. Sức khỏe và tình hình dinh dưỡng của lứa tuổi vị thành niên ...3

3. Khẩu phần ăn...5

3.1. Khái niệm...5

3.2. Vai trò và nhu cầu các thành phần chính trong KPA...5

3.2.1. Năng lượng...5

3.2.2. Protein...6

3.2.3. Lipid...7

3.2.4. Glucid...7

3.2.5. Vitamin và khoáng chất...8

3.3. Vai trò của khẩu phần ăn ...8

4. Thiếu máu và tình trạng thiếu máu ở vị thành niên...10

4.1. Khái niệm và tiêu chuẩn xác định thiếu máu...10

4.2. Nguyên nhân thiếu máu...11

4.3. Tình hình thiếu máu dinh dưỡng trên thế giới và ở Việt Nam...11

4.4. Một số yếu tố nguy cơ gây thiếu máu dinh dưỡng ở vị thành niên...13

4.5. Hậu quả của thiếu máu đối với sức khỏe ...14

CHƯƠNG 2...16

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...16

1. Đối tượng nghiên cứu ...16

2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu...16

2.1. Vài nét về địa điểm nghiên cứu...16

2.2. Thời gian nghiên cứu...16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thiết kế nghiên cứu ...16

4. Mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu...16

4.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu...16

4.2. Cỡ mẫu...16

...16

4.2.1. Cho điều tra khẩu phần...17

4.3. Phương pháp chọn mẫu...17

4.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu...18

5. Phương pháp thu thập số liệu...18

5.1. Điều tra khẩu phần...18

5.2. Điều tra tần suất tiêu thụ thực phẩm...19

5.3. Điều tra tình trạng thiếu máu...19

8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu...21

CHƯƠNG 3...22

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...22

1. Khẩu phần ăn của học sinh theo trường (gam/người/ngày)...22

2. Khẩu phần ăn của học sinh theo lớp...26

3. Tần suất tiêu thụ LTTP theo trường...30

4. Tần suất tiêu thụ LTTP của học sinh theo lớp ...32

5. Tình trạng thiếu máu của 2 trường...36

6. Tình trạng thiếu máu 3 khối ...37

CHƯƠNG 4...38

BÀN LUẬN...38

1. Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm của học sinh nữ 2 trường THPT huyện Bình Lục...38

1.1 Mức tiêu thụ LTTP qua khẩu phần ăn hàng ngày của học sinh...38

Biểu dồ 4.1: So sánh với mức tiêu thụ LTTP toàn dân năm 2000 ...40

1.2. Mức tiêu thụ LTTP qua tần suất tiêu thụ LTTP...41

2. Giá trị dinh dưỡng trong KPA học sinh 2 trường...42

3. Tình trạng thiếu máu của học sinh 2 trường ...44

3.1. Tỷ lệ thiếu máu của học sinh...44 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2 Giá trị trung bình hemoglobin của học sinh...46

CHƯƠNG 5...47

KẾT LUẬN...47

1. Thực trạng tiêu thụ lương thực thực phẩm và giá trị dinh dưỡng khẩu phần...47

2. Tình trạng thiếu máu ...47

Một phần của tài liệu khẩu phần ăn và tình trạng thiếu máu của học sinh nữ hai trường phổ thông trung học b và c, huyện bình lục, tỉnh hà nam (Trang 47 - 50)