Khóa đào tạo đào tạo
Mức độ đáp ứng kiến thức chuyên môn ngành ĐKTB Tần số ĐTB Độ lệch chuẩn Giá trị P
Khóa 45 37 216,19 21,623
0,815 Khóa 46 51 217,71 14,930
Khóa 47 79 215,52 20,214
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig, 2,807 2 164 ,063
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig, Between Groups 149,24 2 74,62 ,204 ,815
Nhìn vào bảng giá trị 3.10 ta thấy điểm trung bình về mức độ đáp ứng về kiến thức chuyên môn của cựu sinh viên 3 khóa thuộc khoa ĐKTB không có nhiều sự khác biệt, song có sự chênh lệch về độ lệch chuẩn giữa khóa 46 so với hai khóa còn lại, Để kiểm tra sự khác biệt cửa 3 khóa có mang ý nghĩa về mặt thống kê hay không?
Trong bảng giá trị (Test of Homogeneity of Variances), kiểm định Levence có giá trị mức ý nghĩa thực nghiệm bằng 0,063>0,05. Như vậy cho phép ta chấp nhận giả thuyết ngang bằng phương sai và kết quả trong bảng ANOVA có thể sử dụng tốt.
Trong bảng giá trị ANOVA, mức ý nghĩa thực nghiệm là 0,815>0,05 (mức ý nghĩa lý thuyết) cho phép ta chấp nhận giả thiết Ho bác bỏ giả thiết H1, Hay nói cách khác có sự ngang bằng về giá trị trung bình của các tổng thể.
Như vậy: Mức độ đáp ứng kiến thức giữa sinh viên 3 khóa học thuộc khoa ĐKTB không có sự khác nhau.
*) Đối sinh viên ngành MTB:
Bảng 3.11. So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kiến thức giữa sinh viên 3 khóa đào tạo thuộc ngành MTB
Khóa đào tạo
Mức độ đáp ứng kiến thức chuyên môn ngành MTB Tần số Điểm
trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị P
Khóa 45 51 196,65 22,976
0,349 Khóa 46 46 195,74 10,520
Khóa 47 65 200,97 18,574
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig, 1,438 2 159 ,240
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig, Between Groups 899,076 2 449,538 1,060 ,349
Nhìn vào bảng giá trị 3.11 ta thấy điểm trung bình về mức độ đáp ứng về kiến thức chuyên môn của cựu sinh viên 3 khóa thuộc khoa MTB không có nhiều sự khác biệt, Để kiểm tra sự không khác biệt của 3 khóa có mang ý nghĩa về mặt thống kê hay không?
Trong bảng giá trị (Test of Homogeneity of Variances), kiểm địn Levence có mức ý nghĩa thực nghiệm bằng 0,240>0,05, như vậy cho phép ta chấp nhận giả thuyết ngang bằng phương sai và kết quả trong bảng ANOVA có thể sử dụng tốt,
Trong bảng ANOVA, với mức ý nghĩa mức ý nghĩa thực nghiệmlà 0,349>0,05 cho phép ta chấp nhận giả thiết Ho bác bỏ giả thiết H1. Hay nói cách khác có sự ngang bằng về giá trị trung bình của các tổng thể,
Như vậy: Mức độ đáp ứng kiến thức giữa sinh viên 3 khóa học thuộc khoa MTB không có sự khác nhau.
3.2.6. Tìm hiểu mức độ đánh giá kiến thức chuyên môn của sinh viên 2 ngành đi biển đối với các yêu cầu công việc trên biển thông qua các câu hỏi,
*) Đối với sinh viên ĐKTB:
Bảng 3.12. Giá trị trung bình về mức độ nắm vững, tần suất sử dụng kiến thức chuyên môn của các câu hỏi
Kiến thức môn học ĐTKB Nắm vững kiến thức Tần suất sử dụng Phó 2 Phó 3 Thủy thủ ĐTB Phó 2 Phó 3 Thủy thủ ĐTB Điều động tàu 3,52 3,75 3,50 3,68 4,10 4,36 3,93 4,11 Xử lý trường hợp khẩn cấp 3,43 3,73 3,50 3,65 3,43 3,67 3,57 3,62 Quy tắc phòng ngừa đâm va 3,71 3,76 3,70 3,74 4,24 4,41 4,00 4,32 An toàn lao động hàng hải 3,76 3,84 3,73 3,81 3,95 4,39 4,00 4,26 Tìm kiếm cứu nạn 3,52 3,59 3,63 3,58 3,05 3,52 3,53 3,46 Luật biển 3,38 3,46 3,57 3,47 3,57 3,74 3,67 3,71 Thiên văn - địa văn - khí tượng 3,33 3,66 3,53 3,59 3,95 4,15 3,97 4,09 La bàn từ 3,52 3,55 3,67 3,56 3,86 3,99 3,87 3,95 Đại cương hàng hải 3,43 3,66 3,60 3,60 3,71 3,94 3,97 3,92 Máy điện hàng hải 3,38 3,62 3,57 3,57 4,14 4,11 3,80 4,06 Máy vô tuyến điện 3,52 3,65 3,60 3,62 4,19 4,16 3,77 4,10 Tự động điều khiển 3,52 3,57 3,63 3,57 4,05 3,98 3,73 3,95 Tin học, tiếng Anh hàng hải 3,33 3,72 3,50 3,62 4,10 4,19 3,73 4,10 Ổn định tàu 3,38 3,61 3,50 3,55 3,86 3,97 3,83 3,93 Chất xếp vận chuyển HH 3,33 3,57 3,53 3,52 3,90 4,08 3,60 3,97
Bảng3.13. Giá trị trung bình về mức độ thành thạo, hữu ích kiến thức chuyên môn của các câu hỏi
Kiến thức môn học ĐTKB
Thành thạo kiến thức Hữu ích kiến thức
Phó 2 Phó 3 Thủy thủ ĐTB Phó 2 Phó 3 Thủy thủ ĐTB
I – Kỹ thuật lái tàu
Kiến thức môn học ĐTKB Phó Thành thạo kiến thức Hữu ích kiến thức 2 Phó 3 Thủy thủ ĐTB Phó 2 Phó 3 Thủy thủ ĐTB lái tự động
Kiến thức về dự báo thời tiết và các điều kiện thủy văn đại dương,
3,52 3,59 3,47 3,56 4,05 4,31 3,90 4,20
II – Kiến thức sử dụng tiếng anh:
Kiến thức đọc sơ đồ, hướng dẫn, kết cấu tàu bằng tiếng anh chuyên ngành
3,29 3,53 3,60 3,51 3,95 4,06 3,83 4,01
Kiến thức nhận các lệnh, báo
khẩn cấp bằng tiếng anh 3,57 3,78 3,47 3,69 4,24 4,24 3,97 4,19 Kiến thức giao tiếp tiếng anh 3,48 3,63 3,57 3,60 4,10 4,22 3,97 4,16
III – Kiến thức xử lý các tình huống khẩn cấp
Kiến thức ứng phó các tình huống hỏa hoạn và sử dụng các thiết bị ngăn chặn hỏa và cứu hỏa,
3,57 3,86 3,67 3,79 4,29 4,24 4,13 4,23
Kiến thức về công tác cứu hộ, sử dụng các thiết bị cứu sinh
3,62 3,86 3,73 3,81 4,05 4,26 4,03 4,19
Kiến thức áp dụng cấp cứu y tế trên biển và biết sử dụng các thiết bị y tế
3,48 3,67 3,57 3,63 3,90 4,09 4,07 4,07
Kiến thức xử lý các tình huống chống ô nhiễm môi trường biển
3,62 3,67 3,47 3,63 4,00 4,11 4,17 4,11
IV – Kiến thức trong quá trình khai thác hàng hóa
Kiến thức manơ, ổn định tàu,
điều động tàu, 3,43 3,81 3,60 3,72 4,14 4,27 4,07 4,22 Kiến thức về phương pháp
chuẩn xác để neo và buộc dây tàu
3,48 3,77 3,50 3,68 4,10 4,24 3,90 4,16
Kiến thức điều khiển hang hóa, sắp xếp, cố định dỡ hang cho đúng từng loại hàng
3,33 3,51 3,53 3,49 4,00 4,22 3,97 4,14
Bảng kết quả 3.12; 3.13 thể hiện mức độ đáp ứng kiến thức của sinh viên ngành ĐKTB qua 4 tiểu thang đo thông qua giá trị trung bình với giá trị 5 là đáp ứng tốt nhất, giá trị 1 là đáp ứng kém nhất. Câu hỏi nào có giá trị trung bình tiến gần tới 5 nhất chứng tỏ cựu sinh viên đó đáp ứng câu hỏi đó tốt nhất và ngược lại câu hỏi nào có giá trị trung bình tiến gần tới 1 nhất thì cựu sinh viên đó đáp ứng kém nhất.
Trong hai tiểu thang đo về mức độ nắm vững kiến thức và tần suất sử dụng kiến thức ta nhận thấy rằng ở các cựu sinh viên đều đánh giá tốt nhất các mức độ ở kiến thức môn Quy tắc phòng ngừa đâm va, môn an toàn lao động hàng hải, Các kiến thức môn học mà các cựu sinh viên có mức độ kém nhất là môn Luật biển.
Đối với 2 tiểu thang đo về mức độ thành thạo và mức độ hữu ích của kiến thức chuyên môn mà sinh viên ngành ĐKTB áp dụng vào thực tế công việc cho thấy sinh viên đánh giá mức độ cao cho các kiến thức về lái tàu: Kiến thức xác định vị trí tàu, Kiến thức sử dụng hệ thống lái tự động, Kiến thức về dự báo thời tiết và các điều kiện thủy văn đại dương, Các kiến thức sinh viên đánh giá kém nhất thì tập trung tại các kiến thức về việc sử dụng tiếng anh: Kiến thức đọc sơ đồ, hướng dẫn, kết cấu tàu bằng tiếng anh chuyên ngành, Kiến thức nhận các lệnh, báo khẩn cấp bằng tiếng anh, Kiến thức giao tiếp tiếng anh.
Trích phỏng vấn sâu để làm rõ nội dung trên:
“ Đối với các thuyền viên thuộc ngành ĐKTB thì công việc quan trọng nhất là việc lái tàu, đảm bảo cho tàu luôn trong tình trạng an toàn nhất nên các kiến thức về lái tàu, về việc xác định vị trí của tàu, về các quy tắc tránh va, về hải đồ, về thời tiết, hiểu được thiên văn địa văn… là những kiến thức cần được quan tâm nhiều nhất sau đó là các kiến thức về an toàn lao động, về cứu sinh, cứu hỏa, vấn đề về môi trường. Còn bạn hỏi tôi về việc sử dụng tiếng anh nói chung là chỉ đạt mức độ tạm được, so với đội ngũ thuyền viên của nước ngoài thì kém hơn rất nhiều, đây là hạn chế lớn nhất của đội ngũ thuyền viên của mình” (thuyền trưởng thuộc công ty vận tải biển Vinic)
“Trong tất cả các kiến thức chuyên môn đã được trang bị ở trường học, tôi yêu thích và thấy mức độ cần thiết nhất là kiến thức các môn về kỹ thuật lái tàu; về thiên văn, địa văn, thủy văn, nên khi đi làm tôi luôn vận dụng nó rất nhiều trong công việc và luôn tìm tòi nghiên cứu về nó, Nói chung những kiến thức đó rất hay và hữu ích. Còn về tiếng anh thì nói thật là chúng tôi làm việc với toàn người Việt mình nên ít được tiếp xúc, giao tiếp để nâng cao trình độ, lâu không sử dụng nên khi học ở trường thì được rất nhiều, nhưng giờ thì quên cũng rất nhiều” (phó 2 thuyền viên thuộc công ty vận tải biển Inlaco Hải Phòng)
“ Nhìn chung thì những kiến thức về lái tàu, về thời tiết đối với ngành boong là rất cần thiết và thường xuyên sử dụng nên tôi thấy những ý kiến mà bạn có được từ phía cựu sinh viên ngành ĐKTB là hoàn toàn đúng thôi. Còn đối với môn Luật hàng hải thì có kém hơn cũng là do thứ nhất là ít sử dụng tới, thứ hai là nhiệm vụ của đội ngũ mà bạn điều tra không liên quan tới nhiều lắm, thuyền trưởng, đại phó, máy trưởng hay máy nhất sẽ là những người nắm chắc về Luật Hàng hải hơn cả”
(thuyền trưởng, giảng viên trường ĐH Hàng hải)
*) Đối với sinh viên ngành MTB:
Bảng 3.14. Giá trị trung bình về mức độ nắm vững, tần suất sử dụng kiến thức chuyên môn của các câu hỏi
Kiến thức môn học MTB Nắm vững kiến thức Tần suất sử dụng Máy 3 Máy 4 Thợ máy ĐTB Máy 3 Máy 4 Thợ máy ĐTB Công nghệ sửa chữa 3,67 3,67 3,56 3,64 4,22 4,12 4,00 4,11 Kỹ thuật An toàn lao động 3,69 3,67 3,69 3,68 4,17 4,14 4,09 4,13 Thiết bị và kỹ thuật đo 3,44 3,53 3,49 3,50 3,92 4,01 3,91 3,96 Máy tàu thủy (điện tàu thủy, máy
phụ) 3,64 3,69 3,53 3,64
4,22 4,07 4,24 4,15 Vấn đề môi trường trong khai thác
MTB 3,69 3,72 3,51 3,65
4,11 4,21 4,09 4,15 Động cơ đốt trong 3,78 3,74 3,67 3,73 4,39 4,30 4,40 4,35 Nồi hơi – tua bin hơi 3,69 3,73 3,64 3,70 4,33 4,21 4,31 4,27 Khai thác, trang trí hệ động lực tàu
thủy 3,69 3,67 3,62 3,66
4,31 4,33 4,38 4,34 Nhiệt kỹ thuật – thiết bị trao
đổi nhiệt 3,67 3,64 3,51
3,61 4,08 4,05 3,98 4,04 Máy lạnh và điều hòa
không khí 3,50 3,56 3,53
3,54 4,22 4,20 4,16 4,19 Lý thuyết điều khiển, hệ thống tự
động 3,33 3,23 3,31
3,28 4,00 3,86 3,91 3,91 Tin học, tiếng anh chuyên
ngành 3,22 3,21 3,04
3,17 3,94 3,88 3,67 3,83 Luật máy hàng hải 3,36 3,49 3,24 3,40 3,69 3,77 3,62 3,71
Bảng 3.15. Giá trị trung bình về mức độ thành thạo, hữu ích kiến thức chuyên môn của các câu hỏi
Kiến thức môn học MTB
Thành thạo kiến thức Hữu ích kiến thức
Máy 2 Máy 3 Thợ máy ĐTB Máy 2 Máy 3 Thợ máy ĐTB
I – Kỹ thuật vận hành máy tàu biển
Kiến thức môn học MTB
Thành thạo kiến thức Hữu ích kiến thức
Máy 2 Máy 3 Thợ máy ĐTB Máy 2 Máy 3 Thợ máy ĐTB hợp, thiết bị khẩn cấp, nồi hơi
Sử dụng các dụng cụ bằng tay, thiết bị đo đạc, thiết bị kiểm tra điện
3,61 3,56 3,62 3,59 3,94 3,95 4,04 3,98 Duy trì ca trực máy: kết hợp
giao nhận ca; ghi nhật ký cho không gian máy và ý nghĩa của các chỉ số đọc đã lấy
4,08 4,00 4,18 4,07 4,06 4,04 4,22 4,09
II – Kỹ thuật bảo quản, sửa chữa ở mức độ khai thác
Bảo quản các hệ thống máy tàu
thủy bao gồm các HT điều khiển 3,56 3,42 3,64 3,51 3,97 3,98 4,18 4,03 Duy trì khả năng chạy biển của
máy tàu biển đảm bảo độ ổn định 3,75 3,73 3,78 3,75 4,00 4,00 4,20 4,06 Sử dụng thành thạo các dụng
cụ bằng tay và đo đạc thiết bị tháo rời, bảo quản, sửa chữa, chế tạo và lắp ráp thiết bị máy tàu biển
3,31 3,26 3,16 3,24 4,03 4,12 4,18 4,12
III – Kỹ năng sử dụng tiếng Anh
Kỹ năng đọc sơ đồ, hướng dẫn, kết cấu máy tàu bằng tiếng anh chuyên ngành
3,31 3,26 3,16 3,24 3,78 3,91 4,00 3,91 Kỹ năng nhận các lệnh, báo
khẩn cấp bằng tiếng anh 3,42 3,36 3,00 3,27 3,94 3,95 3,98 3,96 Kỹ năng giao tiếp tiếng anh 3,06 3,21 2,91 3,09 3,67 6,86 3,93 3,84
IV – Kỹ năng xử lý các tình huống khẩn cấp
Kỹ năng ứng phó các tình huống hỏa hoạn và sử dụng các thiết bị ngăn chặn hỏa
3,81 3,74 3,60 3,72 4,06 4,00 4,07 4,03 Kỹ năng về công tác cứu hộ,
sử dụng các thiết bị cứu sinh 3,72 3,73 3,62 3,70 3,97 4,05 4,11 4,05 Kỹ năng áp dụng cấp cứu y tế
trên biển và biết sử dụng các thiết bị y tế
3,33 3,40 3,22 3,33 3,94 3,84 3,96 3,90 Kỹ năng xử lý các tình huống
chống ô nhiễm môi trường biển 3,72 3,78 3,60 3,72 4,00 4,09 3,98 4,04
Nhìn vào bảng kết quả trong hai tiểu thang đo về mức độ nắm vững kiến thức và tần suất sử dụng kiến thức ta nhận thấy rằng ở các cựu sinh viên đều đánh giá tốt nhất các mức độ ở kiến thức môn Động cơ đốt trong, nồi hơi – tua bin, khai thác, trang trí hệ động lực tàu thủy, Các kiến thức môn học mà các cựu sinh viên có tự đánh giá mức độ kém nhất ở môn Tin học và Tiếng anh chuyên ngành; Lý thuyết
Đối với việc đánh giá mức độ thành thạo và hữu ích của kiến thức, cựu sinh viên ngành MTB đánh giá cao các kiến thức ở kỹ thuật vận hành máy tàu biển: Vận hành máy chính, máy phụ, hệ thống bơm, các hệ thống kết hợp, thiết bị khẩn cấp, nồi hơi; Duy trì ca trực máy: kết hợp giao nhận ca; ghi nhật ký cho không gian máy và ý nghĩa của các chỉ số đọc đã lấy. Các kiến thức được đánh giá ở mức độ kém nhất ở 2 thang đo này là ở các kỹ thuật sử dụng tiếng Anh: Kỹ năng đọc sơ đồ, hướng dẫn, kết cấu máy tàu bằng tiếng anh chuyên ngành. Kỹ năng nhận các lệnh, báo khẩn cấp bằng tiếng anh, Kỹ năng giao tiếp tiếng Anh.
Nhìn vào bảng kết quả 3.14; 3.15 đối chiếu với các chức năng, nhiệm vụ đã được quy định trong Luật hàng hải cho các chức danh về Máy 2, Máy 3 và thợ máy ta nhận thấy rằng các kiến thức chuyên môn mà sinh viên khoa MTB đánh giá cao đều là những kiến thức mà cựu sinh viên này đang thực hiện một cách thường xuyên khi làm việc trên tàu.
Để làm rõ các nội dung trên, dẫn trích một số đoạn phỏng vấn sâu :
“Tôi đang đi thợ máy và thực tập sỹ quan máy 4, qua quá trình làm việc trên tàu tôi thấy những kiến thức về máy mà khi tôi học ở nhà trường đều rất cần thiết cho công việc hiện tại của tôi đặc biệt là các kiến thức về việc bảo quản, sửa chữa máy tàu biển” (thợ máy thuộc công ty vận tải biển Biển Đông)
“Nói chung sinh viên khoa MTB được đào tạo rất bài bản và có kiến thức chuyên môn khá tốt, các bạn rất chăm chỉ, cần cù và làm việc rất có trách nhiệm, Nhưng các bạn cũng có một số nhược điểm mà theo tôi không chỉ của sinh viên ngành máy mà là nhược điểm chung của sinh viên 2 ngành là trình độ ngoại ngữ còn yếu nên khi ra thế giới bên ngoài các bạn luôn lung túng trong việc ứng xử,