Kiểm tra độ tin cậy, tính hiệu lực của công cụ đo lƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và máy tàu biển của trường đại học cà mau (Trang 36 - 45)

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4. Kiểm tra độ tin cậy, tính hiệu lực của công cụ đo lƣờng

+ Sử dụng SPSS: Để đánh giá độ tin cậy của bộ công cụ trong nghiên cứu này, đề tài dùng phương pháp đánh giá mức độ tương quan giữa các câu hỏi trong cùng miền đo, sử dụng mô hình tương quan Alpha của Cronbach (Cronbach's Coefficient Alpha). Mô hình này đánh giá độ tin cậy của phép đo dựa trên sự tính toán phương sai của từng câu hỏi trong từng thang đo, toàn bộ phép đo và tính tương quan điểm của từng câu hỏi với điểm của các câu hỏi còn lại trên từng thang đo và của cả phép đo. Độ tin cậy của từng tiểu thang đo được coi là thấp nếu hệ số alpha nhỏ hơn 0,40. Độ tin cậy của cả thang đo được coi là thấp nếu hệ số alpha nhỏ hơn 0,60 [19, tr 32] .

2.4.1. Giai đoạn điều tra thử nghiệm :

STT Ngành Khóa học Số lƣợng điều tra

1.

Điều khiển tàu biển

ĐKT 45 CĐ 06 2. ĐKT 45 ĐH 11 3. ĐKT 46 CĐ 09 4. ĐKT 46 ĐH 20 5. ĐKT 47 CĐ 13 6. ĐKT 47 ĐH 25 7. Tổng cộng 84 8.

Máy tàu biển

MKT 45 CĐ 13 9. MKT 45 ĐH 20 10. MKT 46 CĐ 09 11. MKT 46 ĐH 22 12. MKT 47 CĐ 04 13. MKT 47 ĐH 23 14. Tổng cộng 91

Trong Công cụ đo lường của sinh viên ngành Điều khiển tàu biển ta chia các mục đánh giá thành nhiều tiểu thang đo, Kết quả phân tích độ tin cậy của công cụ đo lường về việc đánh giá khả năng đáp ứng công việc trên biển của sinh viên ngành Điều khiển tàu biển trên mẫu thử nghiệm (Số phiếu phát ra đối với sinh viên ĐKTB là 91 phiếu, số phiếu hợp lệ là 84 phiếu ; Đối với sinh viên MTB là: 91 phiếu hợp lệ).

Bảng 2.4. Hệ số độ tin cậy Alpha của các tiểu thang đo/thang đo Điều tra với mẫu thử nghiệm

Các tiểu thang đo/ thang đo Mã hóa

Hệ số tin cậy Alpha SV ĐKTB

N=84

SV MTB N=91

Mức độ nắm vững kiến thức các môn học NVKT 0,93 0,96 Mức độ thành thạo trong việc vận dụng

kiến thức vào công việc TTKT 0,92 0,90 Mức độ hữu ích của kiến thức mà sinh

viên được trang bị đối với công việc HCKT 0,97 0,95 Tần suất sử dụng kiến thức khi vận dụng

làm việc trên tàu TSKT 0,90 0,89 Mức độ nắm vững kỹ năng nghề nghiệp NVKN 0,93 0,93 Mức độ thành thạo trong việc vận dụng

Các tiểu thang đo/ thang đo Mã hóa

Hệ số tin cậy Alpha SV ĐKTB

N=84

SV MTB N=91

Mức độ hữu ích của kỹ năng mà sinh viên

được trang bị đối với công việc HCKN 0,97 0,98 Tần suất sử dụng kỹ năng TSKN 0,89 0,92

Toàn bộ thang đo 0,97 0,98

Từ bảng kết quả trên ta thấy bảng công cụ đo lường gồm có 8 tiểu thang đo có hệ số tin cậy Alpha từ 0,89 đến 0,97; hệ số tin cậy Alpha của toàn thang đo là 0,97 (đối với ngành ĐKTB) và hệ số tin cậy Alpha từ 0,89 đến 0,98 ; hệ số tin cậy Alpha của toàn thang đo là 0,98 (đối với ngành MTB) đạt mức độ cao. Trong đó hệ số tương quan của mỗi câu hỏi so với những câu hỏi còn lại trong một tiểu thang đo đạt giá trị khá tốt, giá trị của hệ số tương quan lớn hơn 0,3. Điều này chứng tỏ các câu hỏi có tính đồng hướng, đo được đúng cái cần đo, các câu hỏi được thiết kế đều có chất lượng tốt.

2.4.2. Giai đoạn điều tra chính thức :

Bảng 2.5. Thống kê số lượng cựu sinh viên được điều tra chính thức

STT Ngành Khóa học Số lƣợng điều tra

1.

Điều khiển tàu biển

ĐKT 45 CĐ 11 2. ĐKT 45 ĐH 25 3. ĐKT 46 CĐ 14 4. ĐKT 46 ĐH 37 5. ĐKT 47 CĐ 24 6. ĐKT 47 ĐH 56 7. Tổng cộng 167 8.

Máy tàu biển

MKT 45 CĐ 18 9. MKT 45 ĐH 33 10. MKT 46 CĐ 13 11. MKT 46 ĐH 33 12. MKT 47 CĐ 08 13. MKT 47 ĐH 57 14. Tổng cộng 162

Bảng 2.6. Hệ số độ tin cậy Alpha của các tiểu thang đo/thang đo trên mẫu điều tra chính thức

Các tiểu thang đo/ thang đo Mã hóa

Hệ số tin cậy Alpha SV ĐKTB

N=167

SV MTB N=162

Mức độ nắm vững kiến thức các môn học NVKT 0,93 0,95 Mức độ thành thạo trong việc vận dụng

kiến thức vào công việc TTKT 0,89 0,89 Mức độ hữu ích của kiến thức mà sinh

viên được trang bị đối với công việc HCKT 0,96 0,96 Tần suất sử dụng kiến thức khi vận dụng

làm việc trên tàu TSKT 0,88 0,89 Mức độ nắm vững kỹ năng nghề nghiệp NVKN 0,92 0,93 Mức độ thành thạo trong việc vận dụng

kỹ năng vào công việc TTKN 0,89 0,92 Mức độ hữu ích của kỹ năng mà sinh viên

được trang bị đối với công việc HCKN 0,92 0,95 Tần suất sử dụng kỹ năng TSKN 0,86 0,89

Toàn bộ thang đo 0,97 0,98

Từ bảng kết quả trên ta thấy bảng công cụ đo lường ta có hệ số tin cậy Alpha có giá trị từ 0,86 đến 0,93; hệ số tin cậy của toàn thang đo kiến thức và kỹ năng của sinh viên là 0,97 (đối với ngành ĐKTB) và hệ số tin cậy Alpha có giá trị từ 0,89 đến 0,96, hệ số tin cậy của toàn thang đo kiến thức và kỹ năng của sinh viên là 0,98 (đối với ngành MTB) đạt mức độ cao. Đồng thời hệ số tương quan của mỗi câu hỏi so với những câu hỏi còn lại trong một tiểu thang đo đạt giá trị khá tốt, giá trị của hệ số tương quan >0,3. Như vậy các câu hỏi có tính đồng hướng, đo được đúng cái cần đo, các câu hỏi được thiết kế đều có chất lượng tốt đối với mẫu điều tra chính thức.

2.4.3. Đánh giá độ hiệu lực của toàn thang đo và kiểm định về sự phù hợp của cỡ mẫu và sự phù hợp của mô hình yếu tố :

Một công cụ đo lường tốt, ngoài độ tin cậy tốt, cần phải có độ hiệu lực tốt. Có các kiểu hiệu lực khác nhau: độ hiệu lực nội dung, hiệu lực cấu trúc, hiệu lực tiêu chuẩn, hiệu lực dự báo…Và cũng có nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá các kiểu hiệu lực.

Để đánh giá độ hiệu lực cấu trúc, đề tài dùng phương pháp phân tích yếu tố. Kết quả phân tích yếu tố cho thấy bộ công cụ đo có độ hiệu lực cấu trúc khá tốt, Điểm số của các tiểu thang đo có tương quan thuận. Còn phép kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity có ý nghĩa rất cao (giá trị P-Value=0,000) cho phép kết luận mô hình yếu tố áp dụng ở đây là thích hợp.

Bảng 2.6. Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức độ đáp ứng về kiến thức và kỹ năng của sinh viên ngành ĐKTB

NVKT TTKT HCKT TSKT NVKN TTKN HCKN TSKN NVKT 1,000 TTKT ,479 1,000 HCKT ,085 ,308 1,000 TSKT ,240 ,209 ,408 1,000 NVKN ,677 ,461 ,164 ,130 1,000 TTKN ,505 ,471 ,050 ,105 ,650 1,000 HCKN ,104 ,217 ,566 ,351 ,246 ,264 1,000 TSKN ,219 ,221 ,430 ,563 ,262 ,327 ,515 1,000

Bảng 2.7. Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức độ đáp ứng về kiến thức và kỹ năng của sinh viên ngành MTB

NVKT TTKT HCKT TSKT NVKN TTKN HCKN TSKN NVKT 1,000 TTKT ,574 1,000 HCKT ,236 ,409 1,000 TSKT ,177 ,012 ,418 1,000 NVKN ,366 ,471 ,456 ,246 1,000 TTKN ,302 ,522 ,461 ,172 ,636 1,000 HCKN ,224 ,312 ,554 ,431 ,335 ,420 1,000 TSKN ,167 ,219 ,389 ,435 ,296 ,414 ,624 1,000

Như vậy : Kết quả phân tích trên đây cho thấy, các tiểu thang đo của bộ công cụ đo lường về mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên 2 ngành đi biển về cơ bản đã đảm bảo được đặc tính thiết kế và các đặc tính đo lường. Hầu hết các câu hỏi và các tiểu thang đo có đủ độ tin cậy và độ hiệu lực.

CHƢƠNG III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Một số thông tin về khách thể nghiên cứu:

3.1.1. Mô tả mẫu điều tra về khóa học và hệ đào tạo:

Bảng 3.1. Mô tả đặc điểm về hệ đào tạo và khóa học của mẫu đối với sinh viên 2 ngành đi biển

Khóa học SV ngành Điều khiển tàu biển CĐ ĐH SV ngành Máy tàu biển

Tổng ĐH Tổng

45 11 25 36 18 33 51

46 14 37 51 13 33 46

47 24 56 80 8 57 65

Tổng 49 118 167 39 123 162

Do đặc thù ngành nghề, nên khó đảm bảo tỉ lệ phiếu đánh giá cho từng Khóa học với từng hệ đào tạo trên 80%, tuy nhiên đề tài đã đảm bảo đủ số lượng mẫu điều tra tổng thể lớn hơn 80% : đối sinh viên ngành ĐKTB: 167/192 = 86,98% ; sinh viên ngành MTB là 162/182 = 89,01%,

3.1.2. Mô tả mẫu điều tra về năm sinh và chức danh đảm nhận trên tàu:

+ Bảng thống kê về năm sinh của các cựu sinh viên

Bảng 3.2. Bảng thống kê mô tả đặc điểm năm sinh của mẫu đối với sinh viên 2 ngành đi biển

Năm sinh SV Ngành ĐKTB SV Ngành MTB N % N % 1984 13 7,8 11 6,8 1985 18 10,8 14 8,6 1986 47 28,1 46 28,4 1987 49 29,3 46 28,4 1988 40 24,0 45 27,8 Tổng 167 100,0 162 100,0

Nhìn vào kết quả thống kê năm sinh của mẫu điều tra cho thấy tỉ lệ phần trăm năm sinh của sinh viên hai ngành được phân bố khá đồng đều nhau, tập trung chủ yếu ở sinh viên sinh năm 1987 (chủ yếu ở Khóa 46), đây là đối tượng sinh viên đã ra trường được 3 năm, thời gian làm việc trên tàu đủ đảm bảo việc đánh giá các mức độ đáp ứng công việc so với khối lượng kiến thức, kỹ năng thái độ đã được trang bị tại trường đạt mức độ tương đối chính xác.

+ Bảng thống kê về chức danh của các cựu sinh viên:

Bảng 3.3. Bảng thống kê mô tả chức danh trên tàu của mẫu đối với sinh viên 2 ngành đi biển

Chức danh SV Ngành ĐKTB SV Ngành MTB N % N % Phó 2/ Máy 3 19 11,4 36 22,2 Phó 3/ Máy 4 118 70,7 81 50,0 Thủy thủ/ Thợ máy 30 18,0 45 27,8 Tổng 167 100,0 162 100,0

Đối với các chức danh trên tàu của sinh viên tốt nghiệp 02 ngành đi biển của trường phần lớn đảm bảo với sinh viên tốt nghiệp ra trường ba năm sẽ được tham gia khóa học đào tạo ngắn hạn và thi sỹ quan vận hành. Đối với sinh viên tốt nghiệp ngành ĐKTB, ra trường làm việc trên tàu với chức danh là thủy thủ sau 3 năm thực tế trên tàu đảm bảo thâm niên sẽ được thi sỹ quan vận hành với chức danh phó 3; Đối với sinh viên tốt nghiệp ngành MTB, ra trường làm việc trên tàu với chức danh là thợ máy sau 3 năm thực tế trên tàu đảm bảo thâm niên sẽ được thi sỹ quan vận hành với chức danh Máy 4.

Như vậy So sánh dữ liệu về năm sinh, khóa học và chức danh đã đảm bảo tính khoa học và hợp lý, đúng thực tế đối với của số liệu thống kê.

3.1.3. Đánh giá tính chuẩn của phân phối điểm của các thang đo đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên 2 ngành đi biển:

*) Về thang đo đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức của cựu sinh viên ngành ĐKTB:

Đại lƣợng thống kê N Valid 167 Missing 0 Mean 216,34 Std, Deviation 19,011 Skewness -,311 Std, Error of Skewness ,188 Kurtosis -,316 Std, Error of Kurtosis ,374

*) Về thang đo đánh giá mức độ đáp ứng về kỹ năng của cựu sinh viên ngành ĐKTB:

*) Về thang đo đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức của cựu sinh viên ngành MTB:

*) Về thang đo đánh giá mức độ đáp ứng về kỹ năng của cựu sinh viên ngành MTB:

Đại lƣợng thống kê N Valid 167 Missing 0 Mean 199,01 Std, Deviation 18,411 Skewness -,300 Std, Error of Skewness ,188 Kurtosis -,013 Std, Error of Kurtosis ,374 Đại lƣợng thống kê N Valid 162 Missing 0 Mean 198,12 Std, Deviation 20,600 Skewness -,136 Std, Error of Skewness ,191 Kurtosis -,295 Std, Error of Kurtosis ,379 Đại lƣợng thống kê N Valid 162 Missing 0 Mean 193,98 Std, Deviation 22,883 Skewness -,343 Std, Error of Skewness ,191 Kurtosis -,167 Std, Error of Kurtosis ,379

*) Về thang đo đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức thông qua ý kiến của cán bộ quản lý trực tiếp đội ngũ thuyền viên thuộc 2 ngành đi biển:

*) Về thang đo đánh giá mức độ đáp ứng về kỹ năng thông qua ý kiến của cán bộ quản lý trực tiếp đội ngũ thuyền viên thuộc 2 ngành đi biển:

Như vậy: Đánh giá kết quả tính chuẩn của các phân phối điểm về mức độ đáp ứng công việc về kiến thức và kỹ năng của các cựu sinh viên và cán bộ quản lý qua hai phép thử Skewness (Skewness là thước đo mức độ không đối xứng của một phân phối, phân phối chuẩn có Skewness =0 vì các quan sát của phân phối đối xứng quanh giá trị trung bình) và Kurtosis (Kurtosis là thước đo độ rộng của hình chóp của một phân phối, phân phối chuẩn có Kurtosis = 0) cho thấy đều có giá trị

Đại lƣợng thống kê N Valid 57 Missing 0 Mean 13,61 Std, Deviation 1,612 Skewness -,160 Std, Error of Skewness ,316 Kurtosis -,616 Std, Error of Kurtosis ,623 Đại lƣợng thống kê N Valid 57 Missing 0 Mean 14,04 Std, Deviation 1,581 Skewness -,341 Std, Error of Skewness ,316 Kurtosis -,248 Std, Error of Kurtosis ,623

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ mô tả đường phân phối chuẩn của kết quả đánh giá kiến thức, kỹ năng từ phía sinh viên và CBQL

kỹ năng của cựu sinh viên ngành đi biển tiến gần tới đường cong chuẩn. Điều này cho phép dùng các phương pháp thống kê mô tả (tính điểm trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai…) và thống kê suy luận (phân tích yếu tố, kiểm định phương sai…) trên những số liệu của mẫu điều tra để suy đoán và dự báo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và máy tàu biển của trường đại học cà mau (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)