Số lƣợng mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của công tác kiểm định chất lượng dạy nghề đối với phương pháp giảng dạy tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật thiết bị y tế (Trang 39)

4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u

2.1. MẪU NGHIÊN CỨU

2.1.2. Số lƣợng mẫu

Công tác kiểm định chất lƣợng dạy nghề của nhà trƣờng đƣợc thực hiện theo kế hoạch tự kiểm định của nhà trƣờng trong năm 2010 với các nội dung cụ thể:

- Tập huấn công tác kiểm định vào tháng 5 năm 2010 tại Trƣờng trung cấp nghề số 17 do Tổng cục dạy nghề tổ chức.

- Nhà trƣờng thành lập Hội đồng tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề theo quyết định số 233/QĐ-CĐNKTTB ngày 2 tháng 8 năm 2010 do Hiệu trƣởng ký.

- Hội đồng tự kiểm định xây dựng kế hoạch trình Chủ tịch Hội đồng duyệt.

- Căn cứ và kế hoạch, các thành viên thực hiện công tác thu thập thông tin và viết báo cáo theo tiêu chí đƣợc phân công gửi về ban thƣ ký tổng hợp.

- Hội đồng họp và thông qua bản báo cáo đánh giá công tác tự kiểm định của nhà trƣờng.

- Trong luận văn chỉ tập trung nghiên cứu chủ yếu vào tiêu chuẩn 3.5 của tiêu chí 3 trong bộ nội dung kiểm định chất lƣợng dạy nghề (thực hiện phƣơng pháp dạy học).

Do đặc thù trƣờng CĐN KTTB YT mới nâng cấp, số lƣợng GV và SV còn ít nên tác giả nghiên cứu toàn bộ mà không tiến hành quy trình chọn mẫu.

Cụ thể mẫu nghiên cứu nhƣ sau:

Bảng 2.1: Thống kê số lượng mẫu điều tra

TT Tên ngành Tổng số Số ngƣời tham gia

đánh giá

Tỉ lệ (%)

1 KT Thiết bi ̣ Điê ̣n tƣ̉ y tế 1 131 126 96,2

2 KT Thiết bi ̣ Hình ảnh y tế 2 98 96 97,9

3 KT Thiết bi ̣ Xét nghiê ̣m y tế 3 36 32 88,9

4 KT Thiết bi ̣ Cơ điê ̣n y tế 4 49 46 93,9

TỔNG 314 300 95,5

Từ kết quả bảng trên cho thấy tổng số GV và SV đƣợc tiến hành điều tra

đạt 95,5%, nhƣ vậy đủ điều kiện để tiến hành điều tra.

2.1.3. Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu

Bảng 2.2: Đặc điểm nhân khẩu học của sinh viên

TT Đặc điểm mẫu Số lƣơ ̣ng Tỷ lệ (%)

1 Giới tính Nam 291 97,0

Nƣ̃ 09 3,0

2 SV năm thƣ́

I 81 27,0

II 80 26,7

III 139 46,3

Qua bảng 2.2 cho thấy, đối tƣợng đƣợc khảo sát không cân bằng, có sự chênh lệch lớn giữa tỷ lệ nam (97%) và nữ (3%). Đồng thời , đối tƣợng đƣợc khảo sát chủ yếu là sinh viên năm III (46,3%); sinh viên năm I và II chiếm tỷ lê ̣ thấp hơn (lần lƣơ ̣t là 27% và 26,7%).

Đối với giảng viên, khảo sát toàn bộ các GV đang giảng dạy tại trƣờng.

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu

Nghiên cứu ảnh hƣởng của công tác KĐCL da ̣y nghề đối với PPGD của GV ta ̣i Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuâ ̣t Thiết bi ̣ Y tế dựa trên:

- Nghiên cứu các văn bản của Đảng và Nhà nƣớc liên quan đến công tác

KĐCL da ̣y nghề nhƣ : Luật Giáo dục, Thông tƣ số 42/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2011 của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội Quy định về quy trình thƣ̣c hiê ̣n KĐCL dạy nghề , Thông tƣ số 37/TT ngày 14/11/1980 quy định chế độ làm việc của cán bộ giảng dạy đại học sƣ phạm và cao đẳng sƣ phạm.

- Nghiên cứu các Báo cáo tóm tắt tổng hợp kết quả hoạt động phân tích thực trạng văn hóa chất lƣợng và kiểm định chất lƣợng giáo dục của Bộ

GD&ĐT; Báo cáo sơ kết của Bộ GD &ĐT về Công tác KĐCL giáo dục đối với các trƣờng đại học và phƣơng hƣớng nhiệm vụ những năm tiếp theo.

- Nghiên cứu các bài báo, tạp chí khoa học về công tác KĐCL da ̣y nghề và

PPGD nghề.

2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin

Phƣơng pháp chuyên gia : tiến hành trao đổi với Ban chỉ đa ̣o thƣ̣c hiê ̣n công tác tƣ̣ đánh giá của Trƣờng về quá trình triển khai công tác tự đánh giá và các hoạt động hậu đánh giá;

Phƣơng pháp phỏng vấn bán cấu trúc: tiến hành phỏng vấn Ban chỉ đa ̣o

thƣ̣c hiê ̣n công tác tƣ̣ đánh giá của Trƣờng theo mẫu phiếu đính kèm phụ lục 3

(trang PL-5);

Phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi : khảo sát toàn bộ GV và SV trong Trƣờng theo mẫu phiếu phụ lục 1 (trang PL-1) và phu ̣ lu ̣c 2 (trang PL-3).

Đề tài sử dụng phƣơng pháp hồi cứu các tài liệu liên quan, từ đó xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.

* Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi

Đây là một trong những phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài này , đƣơ ̣c sử dụng để thu thập thông tin về nội dung nghiên cứu.

Đề dẫn

Thông tin cá nhân (3 câu hỏi)

- Giới tính

- Sinh viên năm thƣ́

- Chuyên ngành đào ta ̣o

Nội dung

Phần I: Các câu hỏi liên quan đến phương pháp giảng dạy

- Đánh giá mƣ́c đô ̣ thành tha ̣o trong sƣ̉ du ̣ng PPGD của GV (18 câu hỏi)

- Đánh giá mức độ áp du ̣ng PPGD của GV (10 câu hỏi)

- Đánh giá mƣ́c đô ̣ sƣ̉ du ̣ng phƣơng tiê ̣n hỗ trợ cho viê ̣c giảng da ̣y của GV

(03 câu hỏi)

Phần II: Đánh giá chung

- Đánh giá mức độ thay đổi về PPGD của GV so với trƣớc khi đƣợc k iểm

đi ̣nh (01 câu hỏi).

2.2.3. Phƣơng pháp chuyên gia

Qua việc gặp gỡ, trao đổi, lấy ý kiến của một số chuyên gia nghiên cứu về ảnh hƣởng của công tác KĐCL nghề nhằm xác định rõ hơn các biểu hiện và chỉ số về ảnh hƣởng của công tác KĐCL da ̣y n ghề đến phƣơng pháp giảng da ̣y của GV tại Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuâ ̣t Thiết bi ̣ Y tế.

2.3. QUI TRÌNH THU THẬP THÔNG TIN

Để thực hiện việc đánh giá ảnh hƣởng của công tác KĐCL da ̣y nghề đối với PPGD ta ̣i Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuâ ̣ t Thiết bi ̣ Y tế , chúng tôi thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Các nguồn thông tin cung cấp cho việc đánh giá đƣợc thực hiện trên 3 kênh, cụ thể:

- SV đánh giá theo mẫu phiếu (tham khảo phụ lục 1, trang PL-1).

- GV đánh giá theo mẫu phiếu (tham khảo phụ lục 2, trang PL-3).

- Lãnh đạo, cán bộ quản lý theo mẫu guideline phỏng vấn (tham khảo phụ lục 3, trang PL-5).

2.3.1. Các bƣớc tổ chức thu thập thông tin

- Bƣớc 1: Trình bày vấn đề nghiên cứu với BGH nhà trƣờng, đề đạt nguyện vọng, thảo luận mục đích của đợt khảo sát và bố trí lịch thực hiện điều tra.

- Bƣớc 2: Gặp gỡ GV, SV để phổ biến mục đích của đợt khảo sát, nội dung phiếu khảo sát.

- Bƣớc 3: Hƣớng dẫn phƣơng pháp trả lời phiếu.

- Bƣớc 4: Thu phiếu trả lời.

2.3.2. Lấy số liệu

- Tiến hành phát phiếu điều ra lần 1 đến đối tƣợng điều tra trong toàn trƣờng.

- Thu phiếu khảo sát lần 1, nếu chƣa đảm bảo mẫu tối thiểu 80% thì sẽ tiến hành phát phiếu hỏi lần 2 để thu thập số liệu đạt tỷ lệ cần thiết.

2.3.3. Thời điểm khảo sát

Bảng hỏi đƣợc phát ra ngày 06 tháng 12 năm 2012, sau khi nói rõ mục đích khảo sát, tiến hành phát và thu phiếu.

Thời gian hoàn thành bảng hỏi khoảng 30 phút.

2.4. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

Các thang đo đƣợc đánh giá thông qua công cụ chính là hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng để loại bỏ biến rác. Các biến có hệ số tƣơng quan nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (Nunnally & Burnstein, 1994).

2.4.1. Giai đoạn điều tra thử nghiệm

Giai đoạn điều tra thử nghiệm đƣợc tiến hành trên 96 sinh viên, trong đó SV nam chiếm 93,8% (do đặc thù ngành nghề nên đa số SV của trƣờng là nam giới). Ngoài ra, tỉ lệ SV năm thứ nhất là 19,8%, SV năm thứ II là 39,6% và SV năm thứ III là 40,6%.

Trong giai đoạn này, chúng tôi chọn ngẫu nhiên ra 02 ngành học là: Thiết bị Điện tử y tế (chiếm 61,5%) và Thiết bi ̣ Hình ảnh y tế (chiếm 38,5%).

Cụ thể:

Bảng 2.3: Đặc điểm nhân khẩu học trong giai đoạn điều tra thử nghiệm

TT Đặc điểm mẫu Số lƣơ ̣ng Tỷ lệ (%)

1 Giới tính Nam 90 93,8

Nƣ̃ 06 6,2

TT Đặc điểm mẫu Số lƣơ ̣ng Tỷ lệ (%)

SV năm thƣ́ II 38 39,6

III 39 40,6

3 Ngành học Thiết bi ̣ Điê ̣n tƣ̉ y tế 59 61,5

Thiết bi ̣ Hình ảnh y tế 37 38,5

Thang đo đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng của công tác KĐCL dạy nghề đối với PPGD tại trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết bị Y tế gồm 03 thành phần và

chia thành 02 nhóm (trƣớc khi đƣợc kiểm định và sau khi đƣợc kiểm đi ̣nh ). Cụ

thể:

(1) Mứ c độ thành thạo sử dụng các PPGD (đo lƣờng bằng 18 biến quan sát, đƣợc kí hiệu từ 1 đến 18, T1-T18 & S1-S18)

(2) Mứ c độ áp dụng các PPGD (đo lƣờng bằng 10 biến quan sát, đƣợc kí hiệu từ 19 đến 28, T19-T28 & S19-S28)

(3) Sử dụng phương tiê ̣n hỗ trợ (đo lƣờng bằng 03 biến quan sát, đƣợc kí hiệu từ 29 đến 31, T29-T31 & S29-S31)

Kết quả các phiếu hỏi đƣợc nhập vào dữ liệu của phần mềm SPSS với tên file du lieu thu nghiem.sav. Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS cho thấy hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha rất cao (r = 0,952). Đồng thời hệ số tƣơng quan

của mỗi câu hỏi đối với toàn bộ bảng hỏi còn lại đạt giá trị rất tốt (trên 0,8) (tham

khảo phụ lục 4, trang PL-6). Điều đó chứng tỏ toàn bô ̣ các câu hỏi có tính đồng hƣớng, đo đúng cái cần đo, tức là các câu hỏi này đều có chất lƣợng tốt.

a. Nhóm câu hỏi đánh giá trước khi kiểm định

Kết quả phân tích thông qua phần mềm SPSS 18.0 về đánh giá thang đo của nhóm câu hỏi trƣớc kiểm đi ̣nh cho kết quả : giá trị báo cáo hệ số độ tin cậy ở cả 03 thành phần đều rất cao, dao động trong khoảng từ 0,707 (thành phần 3) đến 0,961 (thành phần 1). Cụ thể ở từng thành phần nhƣ sau:

(1)Mứ c độ thành thạo sử dụng các PPGD (đo lƣờng bằng 18 biến quan sát, đƣợc kí hiệu từ 1 đến 18, T1-T18), giá trị báo cáo độ tin cậy ở thành phần này là 0,961. Các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,957 (biến T10, T13, T14 và T16) và giá trị báo cáo lớn nhất là 0,961 (biến T7).

Bảng 2.4: Độ tin cậy của thang đo các thành phần về mức độ thành thạo sử dụng các PPGD trong bảng hỏi thử nghiệm (trước khi kiểm đi ̣nh)

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu loại biến T1 61,69 0,776 0,958 T2 61,78 0,743 0,959 T3 61,75 0,666 0,960 T4 61,84 0,676 0,960 T5 61,67 0,717 0,959 T6 61,85 0,721 0,959 T7 61,76 0,590 0,961 T8 61,74 0,772 0,958 T9 61,99 0,731 0,959 T10 61,77 0,823 0,957 T11 61,66 0,777 0,958 T12 61,68 0,792 0,958 T13 61,72 0,839 0,957 T14 61,80 0,815 0,957 T15 61,64 0,731 0,959 T16 61,67 0,821 0,957 T17 61,68 0,764 0,958 T18 61,92 0,653 0,960

(2) Mứ c độ áp dụng các PPGD (đo lƣờng bằng 10 biến quan sát, đƣợc kí hiệu từ 19 đến 28, T19-T28) có Cronbach’s Alpha là 0,837, đồng thời đa số c ác hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3 (chỉ có T19<0.3). Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,796 (biến T25) và giá trị báo cáo lớn nhất là 0,845 (biến T19).

Bảng 2.5: Độ tin cậy của thang đo các thành phần về mức độ áp dụng các PPGD trong bảng hỏi thử nghiệm (trước khi kiểm đi ̣nh)

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu loại biến T19 20,34 0,238 0,845 T20 20,64 0,414 0,832 T21 20,42 0,373 0,835 T22 20,47 0,516 0,823 T23 20,81 0,461 0,828 T24 20,95 0,662 0,808 T25 20,93 0,784 0,796 T26 20,86 0,727 0,801 T27 20,76 0,640 0,811 T28 21,10 0,474 0,831

(3) Sử dụng phương tiê ̣n hỗ trợ (đo lƣờng bằng 03 biến quan sát , đƣợc kí hiệu từ 29 đến 31, T29-T31). Qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha có giá tri ̣

0,707, đồng thờ i giá trị báo cáo hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng

thành phần đều lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,467 (biến T30) và giá trị báo cáo lớn nhất là 0,708 (biến T29).

Bảng 2.6: Độ tin cậy của thang đo các thành phần về sử dụng các phương tiê ̣n hỗ trợ trong bảng hỏi thử nghiệm (trước khi kiểm đi ̣nh)

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu loại biến T29 3,79 0,450 0,708 T30 4,08 0,633 0,467 T31 4,10 0,523 0,620

b. Nhóm câu hỏi đánh giá sau khi kiểm định

Kết quả phân tích thông qua phần mềm SPSS 18.0 về đánh giá thang đo của nhóm câu hỏi sau khi kiểm đi ̣nh : giá trị báo cáo hệ số độ tin cậy ở cả 03

thành phần đều rất cao, dao động trong khoảng từ 0,780 (thành phần 3) đến 0,945 (thành phần 1). Cụ thể ở từng thành phần nhƣ sau:

(1) Mứ c độ thành thạo sử dụng các PPGD (đo lƣờng bằng 18 biến quan sát, đƣợc kí hiệu từ 1 đến 18, S1-S18), giá trị báo cáo độ tin cậy ở thành phần này là 0,960. Các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,940 (biến S3 và S6) và giá trị báo cáo lớn nhất là 0,945 (biến S11).

Bảng 2.7: Độ tin cậy của thang đo các thành phần về mức độ thành thạo sử dụng các PPGD trong bảng hỏi thử nghiệm (sau khi kiểm đi ̣nh)

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu loại biến S1 69,85 0,720 0,941 S2 69,92 0,728 0,941 S3 69,94 0,784 0,940 S4 69,94 0,630 0,943 S5 70,14 0,582 0,944 S6 70,06 0,781 0,940 S7 69,78 0,630 0,943 S8 69,91 0,756 0,941 S9 70,25 0,703 0,942 S10 70,10 0,555 0,944 S11 70,05 0,493 0,945 S12 69,90 0,752 0,941 S13 70,07 0,643 0,943 S14 70,18 0,637 0,943 S15 69,94 0,750 0,941 S16 69,83 0,719 0,941 S17 69,83 0,759 0,941 S18 70,08 0,607 0,943

(2) Mứ c độ áp dụng các PPGD (đo lƣờng bằng 10 biến quan sát, đƣợc kí hiệu từ 19 đến 28, S19-S28) có Cronbach’s Alpha là 0,875. Các hệ số tƣơng quan

biến tổng của đa số các biến đo lƣờng thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3, (chỉ có S19<0,3) giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,752 (biến S26) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,806 (biến S19).

Bảng 2.8: Độ tin cậy của thang đo các thành phần về mức độ áp dụng các PPGD trong bảng hỏi thử nghiệm (sau khi kiểm đi ̣nh)

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu loại biến S19 22,44 0,187 0,806 S20 22,56 0,390 0,786 S21 22,53 0,397 0,785 S22 22,49 0,481 0,778 S23 22,72 0,471 0,777 S24 22,73 0,619 0,758 S25 22,73 0,619 0,758 S26 22,78 0,668 0,752 S27 22,69 0,490 0,775 S28 23,02 0,396 0,793

(3)Sử dụng phương tiê ̣n hỗ trợ (đo lƣờng bằng 03 biến quan sát, đƣợc kí

hiệu từ 29 đến 31, S29-S31) và có Cronbach’s Alpha báo cáo bằng 0,724. Qua

phân tích hệ số Cronbach’s Alpha ta thấy, giá trị báo cáo hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều lớn hơn 0,3, giá trị báo cáo nhỏ nhất

là 0,570 (biến S30) và giá trị báo cáo lớ n nhất là 0,803 (biến S29) (xem bảng 2.9

trang sau).

Bảng 2.9: Độ tin cậy của thang đo các thành phần về sử dụng các phương tiê ̣n hỗ trợ trong bảng hỏi thử nghiệm (sau khi kiểm đi ̣nh)

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu loại biến S29 4,21 0,528 0,803 S30 4,39 0,730 0,570 S31 4,47 0,642 0,681

Như vậy, thông qua kết quả phân tích Cronbach’s Alpha ta thấy, cả 03 thành phần của thang đo đều có độ tin cậy lớn hơn 0,6. Do đó, thang đo thiết kế trong luận văn có ý nghĩa về mặt thống kê và đạt yêu cầu về hệ số độ tin cậy . Các câu hỏi đều có hê ̣ số đô ̣ tin câ ̣y khá cao và nằm trong giới ha ̣n cho phép , vì vậy toàn bộ câu hỏi đƣợc sử dụng vào nghiên cứu chính thức.

2.4.2. Giai đoạn điều tra chính thƣ́c

2.4.2.1. Đánh giá thông qua hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha bằng

phần mềm SPSS

Kết quả các phiếu hỏi đƣợc nhập vào dữ liệu của phần mềm SPSS với tên file du lieu chinh thuc.sav. Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS cho thấy hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha rất cao (r = 0,962), đồng thời hệ số tƣơng quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của công tác kiểm định chất lượng dạy nghề đối với phương pháp giảng dạy tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật thiết bị y tế (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)