4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
3.5. TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy công tác kiểm định có vai trò quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng giảng dạy nói chung và PPGD tại Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuâ ̣t Thiết bi ̣ Y tế . Thực tiễn cho thấy công tác KĐCL đã tác động đến nhận thức, tƣ tƣởng, tình cảm cả ngƣời dạy và ngƣời học cũng nhƣ các khâu, các bƣớc trong đổi mới, sử dụng PPGD nghề. Qua điều tra khảo sát đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của công tác KĐCL cả hai đối tƣợng GV và SV đều cho thấy sau khi đƣợc kiểm định, chất lƣợng các nội dung đƣợc đảm bảo tốt hơn trƣớc khi kiểm định. Cụ thể ĐTB sau khi kiểm định luôn cao hơn ĐTB trƣớc khi kiểm định. Điều đó cho thấy công tác KĐCL không thể thiếu trong các khâu, các bƣớc của quá trình nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nói chung và phƣơng pháp giảng dạy ta ̣i Trƣờng.
KẾT LUẬN 1. Kết luận
Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, nghiên cứu mới chỉ dừng ở việc đánh giá ảnh hƣởng của công tác kiểm định chất lƣợng dạy nghề đến phƣơng pháp giảng dạy tại Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết bị Y tế. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả xin đƣa ra một vài kết luận nhƣ sau:
Về kết quả nghiên cứu lý luận: đề tài này đã chỉ ra mối liên hệ hai chiều
giữa hoạt động KĐCL và PPGD của GV.
Về phƣơng pháp nghiên cứu: đề tài đã đạt đƣợc một số kết quả nhất
định, đã xem xét đánh giá ảnh hƣởng của công tác KĐCL dạy nghề đối với PPGD của GV.
Luận văn đã trả lời đƣợc các câu hỏi nghiên cứu đặt ra: Việc đánh giá ảnh
hƣởng của công tác KĐCL dạy nghề đối với PPGD của GV Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết bị Y tế đã mang lại những thay đổi tích cực nhƣ:
Một là, qua kết quả đánh giá của GV và SV thì sau khi KĐCL , mức độ
thành thạo của GV trong viê ̣c sử dụng phƣơng pháp giảng dạy lý thuyết và thực hành nghề đã có nhƣ̃ng cải thiê ̣n nhất đi ̣nh , đồng thời kết quả đánh giá này bị tác động bởi yếu tố năm sinh viên và chuyên ngành đào tạo.
Hai là, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mức độ áp dụng PPGD sau khi KĐCL có ĐTB cao hơn trƣớc khi KĐCL , đồng thời mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của công tác KĐCL tới phƣơng pháp dạy học tích cực lớn hơn rất nhiều so với phƣơng pháp dạy học truyền thống.
Ba là , sau khi KĐCL , GV áp dụng phƣơng tiện hỗ trợ trong quá trình giảng dạy khá tốt và có chuyển biến đáng kể.
Bên cạnh đó, luận văn đã tổng hợp đƣợc một số vấn đề lý luận liên quan đến công tác KĐCL dạy nghề và PPGD của GV , đồng thời đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao ảnh hƣởng của công tác KĐCL dạy nghề đối với PPGD của GV. Do đó, tác giả cũng đã hoàn thành mục đích nghiên cứu của mình.
Hạn chế của nghiên cứu
- Mẫu nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu điển hình tại Trƣờng Cao
đẳng nghề Kỹ thuật Thiết bị Y tế, chƣa mở rộng nghiên cứu tại các trƣờng khác. - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn chỉ mới dừng lại ở ảnh hƣởng của công tác KĐCL dạy nghề đối với PPGD của GV mà chƣa nghiên cứu ảnh hƣởng của công tác KĐCL dạy nghề đối với các lĩnh vực khác nhƣ: năng lực giảng dạy, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống...
- Nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá ảnh hƣởng của công tác KĐCL dạy nghề đối với PPGD của GV thông qua 03 kênh đánh giá là GV, SV và Ban chỉ đạo thực hiện công tác KĐCL, chƣa có điều kiện đi sâu nghiên cứu các khía cạnh khác. Đây cũng là điểm hạn chế, giới hạn của nghiên cứu, đồng thời cũng là hƣớng mở cho các nghiên cứu tiếp theo, cơ hội phát triển rộng hơn cho đề tài nếu có điều kiện tìm hiểu trong thời gian tới.
2. Khuyến nghị
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả xin đƣa ra một số khuyến nghị nhƣ sau: - Một là, nhà trƣờng cần có sự quan tâm, đầu tƣ đầy đủ các trang thiết bị hỗ trợ cho việc giảng dạy của GV cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của SV.
- Hai là, có kế hoạch mở các lớp tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm nhằm nâng cao năng lực giảng dạy cho đội ngũ GV.
- Ba là, các cấp quản lý cần có văn bản hƣớng dẫn cụ thể và đầy đủ các nội dung của hoạt động KĐCL nghề nhằm giúp cho đội ngũ GV có cơ sở để đối chiếu và thực hiện đúng, đạt hiệu quả cao.
- Bốn là, cần tổ chức các chuyên đề, hội thảo, các hội thi GV giỏi để nâng cao tay nghề cho GV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh:
1. Fabrice Henard, Solenie Leprince – Ringuet (2008), “The path to
quality teaching in hihger education”, FH, SLR.
2. Jacqueline Douglas and Alex Douglas, Evaluating Teaching Quality,
Quality in Higher Education, Vol12, No.1, April 2006.
3. Kluwer Academic Publicsher, John Biggs (2001), The reflective
institution: Assuring and enhancing the quality of teaching and learning, Higher Education Kluwer Academic Publicshers, Ptinted in the Netherlands.
4. NGA Center for Best Practices, Education Policy Studies Division,
December 9, 2006, “Tăng cƣờng đánh giá giảng viên và tăng cƣờng chất lƣợng giảng dạy”.
5. http://www,breda-guide,tripod,com
Tiếng Viê ̣t:
6. Báo cáo tóm tắt tổng hợp kết quả hoạt động phân tích thực trạng văn
hóa chất lƣợng và kiểm định chất lƣợng giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Báo cáo sơ kết của Bộ GD &ĐT về Công tác kiểm định chất lƣợng giáo
dục đối với các trƣờng đại học và phƣơng hƣớng nhiệm vụ những năm tiếp theo.
8. Vũ Thị Thanh Bình , Đề cƣơng bài giảng phƣơng pháp dạy học chuyên
ngành, Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m Kỹ thuâ ̣t Hƣng Yên, 2007.
9. Bô ̣ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Quyết định số 02/2008/QĐ –
BLĐTBXH ngày 17/01/2008 của Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội ban hành hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng trƣờng cao đẳng nghề.
10. Bô ̣ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Quyết định số 07/2008/QĐ –
BLĐTBXH ngày 25 tháng 3 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội ban hành Quy định về Kiểm định viên chất lƣợng dạy nghề.
11. Bô ̣ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Quyết định số 08/2008/QĐ –
BLĐTBXH ngày 25 tháng 3 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội ban hành Quy trình Kiểm định chất lƣợng dạy nghề.
12. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội , Tổng cu ̣c Da ̣y nghề , Tài liệu đào ta ̣o cán bô ̣ tƣ̣ KĐCL da ̣y nghề cho trƣờng trung cấp nghề , cao đẳng nghề, Hà Nô ̣i 05/2012.
13. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Luâ ̣t da ̣y nghề 2006.
14. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội , Tổng cu ̣c Da ̣y nghề, Liên minh
Châu Âu EU , Tổ chƣ́ c lao đô ̣ng quốc tế ILO , Tài liệu bồi dƣỡng nghiệp vụ cán
bô ̣ quản lý nghề, NXB Tƣ̀ điển Bách Khoa, 2011.
15. Nguyễn Hƣ̃u Châu, Nhƣ̃ng vấn đề cơ bản về chƣơng trình và quá trình
dạy học, NXB Giáo du ̣c, 2005.
16. Sylvia Chong, 2009, “Chất lƣợng đại học: đảm bảo chất lƣợng bắt đầu
là sự chuẩn bị chƣơng trình của GV” Int, J, Management in Education, Vol.3, Nos.
17. Lê Văn Hảo, Trƣờng Đại học Nha Trang, Nâng cao chất lƣợng đào tạo
thông qua PPGD dựa trên vấn đề.
18. Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lƣợng giảng dạy – Nội dung
– Phƣơng pháp – Kỹ thuật, NXB Đại học Sƣ phạm.
19. TS, Trần Hùng Lƣợng, Đào tạo – Bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm kỹ thuật
cho đội ngũ GV dạy nghề.
20. Nguyễn Phƣơng Nga, Nguyễn Quý Thanh (2007), Giáo dục đại học,
một số thành tố của chất lƣợng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Nguyễn Phƣơng Nga, Nguyễn Quý Thanh (2010), Giáo dục đại học,
đảm bảo, đánh giá và kiểm định chất lƣợng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lƣợng giáo dục đại học, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
23. Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học – phƣơng pháp dạy và học,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
24. TS, Phạm Xuân Thanh, Kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học, Tạp chí
Giáo dục số 115, tháng 6/2005.
25. Thông tƣ số 42/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2011 của
Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội Quy định về quy trình thƣ̣c hiê ̣n kiểm định chất lƣợng dạy nghề.
26. Thông tƣ số 37/TT ngày 14/11/1980 quy định chế độ làm việc của cán bộ giảng dạy đại học sƣ phạm và cao đẳng sƣ phạm.
27. Nguyễn Thị Kim Thƣ (2006), “Một số quan điểm và mô hình về giảng
dạy hiệu quả ở bậc đại học”, Kỷ yếu Hội thảo Đảm bảo chất lƣợng trong đổi mới giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
28. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mô ̣ng Ngo ̣c , Phân tích dƣ̃ liê ̣u nghiên cƣ́u
với SPSS, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế TPHCM , NXB Đa ̣i ho ̣c Hồng Đƣ́c , Tâ ̣p 1 & 2, 2008.
29. Hoàng Ngọc Vinh và cộng sự, Hƣớng dẫn dạy và học trong giáo dục
đại học (11 module in higher education), Tài liệu tham khảo cho giảng viên và sinh viên, Hà Nội, 2007.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát của sinh viên
PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN
ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT THIẾT BỊ Y TẾ
(Phiếu dành cho sinh viên)
Ngày khảo sát: .../.../20... Kính gửi: Các bạn sinh viên
Để đánh giá ảnh hưởng của công tác kiểm định chất lượng dạy nghề đối với phương pháp giảng dạy tại Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết bị Y tế, các Anh/Chị vui lòng cung cấp các thông tin qua bảng hỏi dưới đây một cách đầy đủ, chính xác, khách quan. Các ý kiến đóng góp của Anh/Chị là những thông tin rất hữu ích cho chúng tôi.
Trân trọng cám ơn Anh/Chị!
A. Thông tin cá nhân
1. Giới tính: Nam Nữ
2. Sinh viên năm thứ: 1. SV năm thứ nhất 2. SV năm thứ hai 3. SV năm thứ ba 3. Chuyên ngành đào tạo:
1. Kỹ thuật TB Điện tử y tế 2. Kỹ thuật TB Hình ảnh y tế 3. Kỹ thuật TB Xét nghiệm y tế 4. Kỹ thuật TB Cơ điện y tế
B. Nội dung
Câu 1: Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ thành thạo sử dụng các PPGD của Thầy/Cô trƣớc và sau khi đƣợc kiểm định chất lƣợng bằng cách đánh dấu số phù hợp nhất trong bảng sau:
1. Rất không thành thạo 2. Không thành thạo 3. Ít thành thạo 4. Thành thạo 5. Rất thành thạo
T
T Nội dung đánh giá
Trƣớc khi kiểm định Sau khi kiểm định 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 DẠY LÝ THUYẾT NGHỀ
1 Xác định mục đích, yêu cầu bài học
2 Chuẩn bị các thiết bị, phƣơng tiện dạy nghề
3 Truyền đạt kiến thức chính xác, nêu bật trọng tâm, dễ hiểu
4 Phối hợp khéo léo các phƣơng pháp dạy học
5 Đánh giá kết quả học tập của SV
6 Giáo dục tác phong công nghiệp
7 Kết hợp dạy nghề và giáo dục phẩm chất, tình cảm nghề nghiệp
8 Tổ chức quá trình dạy – học nghề
9 Phát huy tính tích cực của SV
DẠY THỰC HÀNH NGHỀ
10 Xác định đúng mục đích, yêu cầu bài thực hành, trình tự hƣớng dẫn hợp lý
11 Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện dạy thực hành
12 Hƣớng dẫn mạch lạc, thao tác chuẩn mực, hình thành đƣợc kỹ năng cho SV
T
T Nội dung đánh giá
Trƣớc khi kiểm định
Sau khi kiểm định 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 13 Phối hợp khéo léo các phƣơng pháp dạy thực hành
14 Đánh giá đƣợc mức độ hình thành kỹ năng của SV
15 Giáo dục tác phong công nghiệp
16 Kết hợp dạy nghề và giáo dục phẩm chất, tình cảm nghề nghiệp
17 Tổ chức tốt quá trình dạy và học thực hành
18 Phát huy tính tích cực của SV
Câu 2: Xin Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ áp dụng các PPGD của giáo viên hiện nay nhƣ thế nào bằng cách đánh dấu () vào ô tƣơng ứng:
1. Không sử dụng 2. Ít sử dụng 3. Thường xuyên sử dụng
TT Nội dung đánh giá
Trƣớc khi kiểm định Sau khi kiểm định 1 2 3 1 2 3 PHƢƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG
19 GV dùng lời nói để diễn giảng, thông báo, thuyết trình…bài giảng, thầy đọc trò ghi
20 GV dùng lời để diễn giải, thông báo, thuyết trình… trò tự ghi
21 GV nêu vấn đề và đề xuất các giả thuyết và đề ra hƣớng giải quyết, SV
theo dõi và lắng nghe
22 GV sử dụng hệ thống câu hỏi để truyền thụ kiến thức mới dự trên các kiến
thức đã có
23 GV sử dụng các phƣơng tiện trực quan: hình ảnh, mô hình, thí nghiệm…
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
24 GV giới thiệu vấn đề và phân công công việc cho nhóm, SV tự tìm hiểu, tìm hƣớng giải quyết vấn đề trong nhóm và viết báo cáo
25
GV phân công nhóm, tổ chức lấy ý kiến, hƣớng dẫn thảo luận, cung cấp những thông tin cần thiết, theo dõi lắng nghe các ý kiến và duy trì hƣớng đi cho các nhóm theo đúng nhiệm vụ đƣợc giao
26 GV giảng dạy thông qua việc làm tiểu luận môn học, GV hƣớng dẫn giới
thiệu nội dung tiểu luận, ngƣời học huy động các kiến thức để thực hiện
27 GV nêu ra hệ thống câu hỏi và hƣớng dẫn lớp thảo luận để tìm ra vấn đề,
GV tổng kết ý kiến thảo luận và giải đáp câu hỏi
28
GV đƣa ra hai quan điểm hoặc giải pháp trái ngƣợc nhau cho cùng một vấn đề. Chia lớp thành 2 nhóm để tranh luận, mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một quan điểm hay giải pháp
Câu 3: Theo Anh/Chị các GV đã và đang sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ nào cho việc giảng dạy? (Đánh dấu () vào ô tƣơng ứng)
1. Không sử dụng 2. Ít sử dụng 3. Thường xuyên sử dụng
TT Phƣơng pháp giảng dạy
Trƣớc khi kiểm định Sau khi kiểm định 1 2 3 1 2 3 29 Sử dụng Projector, đèn chiếu 30 Sử dụng bản vẽ, mô hình
TT Phƣơng pháp giảng dạy Trƣớc khi kiểm định Sau khi kiểm định 1 2 3 1 2 3 31 Thực hiện thí nghiệm
Câu 4: Sau khi tiến hành hoạt động kiểm định chất lƣợng, mức độ thay đổi phƣơng pháp giảng dạy của thầy/cô nhƣ thế nào so với trƣớc khi đƣợc kiểm định? (Đánh dấu () vào ô tƣơng ứng)
1. Không thay đổi
2. Ít thay đổi
3. Thay đổi nhiều
Một lần nữa xin chân thành cám ơn Anh/Chị đã hợp tác!
Phụ lục 2: Phiếu khảo sát của giảng viên
PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN
ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT THIẾT BỊ Y TẾ
(Phiếu dành cho giáo viên)
Ngày khảo sát: .../.../20... Kính gửi: Quý Thầy/Cô
Để đánh giá ảnh hưởng của công tác kiểm định chất lượng dạy nghề đối với phương pháp giảng dạy tại Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết bị Y tế, xin Quý Thầy/Cô vui lòng cung cấp các thông tin qua bảng hỏi dưới đây một cách đầy đủ, chính xác, khách quan. Các ý kiến đóng góp của Quý Thầy/ Cô là những thông tin rất hữu ích cho chúng tôi.
Trân trọng cám ơn Quý Thầy/Cô!
A. Thông tin cá nhân
4. Giới tính: Nam Nữ
5. Số năm công tác trong ngành giáo dục: 0 - 5 năm Trên 5 năm
B. Nội dung
Câu 1: Tất cả các phát biểu dƣới đây đều đề cập tới các năng lực sƣ phạm kỹ thuật có tác động tới phƣơng pháp giảng dạy của GV. Quý Thầy/Cô vui lòng cho biết mức độ thành thạo sử dụng các PPGD của Thầy/Cô trƣớc và sau khi đƣợc kiểm định chất lƣợng bằng cách đánh dấu số phù hợp nhất