NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển nam chạy 400m trường THPT hùng vương thị xã phú thọ phú thọ (Trang 28 - 32)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu:

Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu trên, trong quá trình nghiên cứu đề tài đã sử dụng các phƣơng pháp sau:

3.1.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích các tài liệu có liên quan

Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu đƣợc sử dụng rộng rãi trong hầu hết các công trình nghiên cứu khoa học. Phƣơng pháp này giúp cho việc hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã thu thập và nghiên cứu trên các tài liệu: Các văn kiện của Đảng và Nhà nƣớc, các văn bản pháp quy của ngành về công tác GDTC Trƣờng học, các sách, tạp chí, tài liệu khoa học và các kết quả nghiên cứu của các tác giả, các nhà khoa học.

3.1.2 Phương pháp quan sát sư phạm [10]

Việc sử dụng phƣơng pháp quan sát sƣ phạm nhằm trực tiếp theo dõi nội dung tập trong giờ chính khóa của học sinh bằng cách : Ghi số lƣợng các bài tập, số lƣợng học sinh trong lớp, cách thức tổ chức, hƣớng dẫn giờ học, thời gian tiến hành cho mỗi nội dung tập luyện, các hình thức bài tập đƣợc sử dụng, số lần lặp lại bài tập.

3.1.3 Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu [10]

Là phƣơng pháp sử dụng trong quá trình điều tra thực trạng việc sử dụng các bài tập, phƣơng pháp đánh giá trong quá trình giảng dạy để lựa chọn đƣợc các bài tập nghiên cứu ứng dụng trong quá trình nghiên cứu, đối tƣợng phỏng vấn là các cán bộ giảng dạy TDTT ở trƣờng THPT Hùng Vƣơng và trƣờng Đại học Hùng Vƣơng số ngƣời đƣợc phỏng vấn là 20 ngƣời .

Kết quả của quá trình phỏng vấn đã đƣợc chúng tôi xử lý bằng phƣơng pháp toán học thống kê nội dung phỏng vấn có thể tham khảo ở phụ lục 1.

3.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm

Trong quá trình nghiên cứu để đánh giá hiệu quả bài tập đã lựa chọn, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này nhằm kiểm tra sức bền trƣớc và sau thực

21

nghiệm theo nội dung cụ thể để làm cơ sở phân tích, so sánh và rút ra kết quả của quá trình nghiên cứu.

Gồm các test:

Test chạy 100m XPT (giây)

- Mục đích: đánh giá sức bền yếm khí, khả năng duy trì tốc độ.

- Cách thực hiện: VĐV đứng sau vạch xuất phát trên bàn đạp, khi nghe khẩu lệnh “sẵn sàng, chạy” VĐV thực hiện chạy với tốc độ cao nhất cho đến hết cự ly.

- Cách đánh giá: VĐV chạy hết sức một lần lấy thành tích

Test chạy 200m PT gi y

- Mục đích: đánh giá sức bền yếm khí, khả năng duy trì tốc độ.

- Cách thực hiện: VĐV đứng sau vạch xuất phát trên bàn đạp, khi nghe khẩu lệnh “sẵn sàng, chạy” VĐV thực hiện chạy với tốc độ cao nhất cho đến hết cự ly.

- Cách đánh giá: VĐV chạy hết sức một lần lấy thành tích

Test chạy 400m PT gi y

- Mục đích: đánh giá sức bền ƣa – yếm khí, khả năng duy trì tốc độ. - Cách thực hiện: VĐV đứng sau vạch xuất phát trên bàn đạp, khi nghe khẩu lệnh “sẵn sàng, chạy” VĐV thực hiện chạy với tốc độ cao nhất cho đến hết cự ly.

- Cách đánh giá: VĐV chạy hết sức một lần lấy thành tích

Test chạy 800m PC ph t gi y

- Mục đích: đánh giá sức bền, khả năng duy trì tốc độ.

- Cách thực hiện: VĐV đứng sau vạch xuất phát chân trƣớc chân sau, ngƣời hơi đổ về phía trƣớc, khi nghe khẩu lệnh “chạy” VĐV thực hiện chạy.

- Cách đánh giá: VĐV chạy hết sức một lần lấy thành tích.

3.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

Để đánh giá hiệu quả của việc lựa chọn bài tập nhằm nâng cao thành tích của đội tuyển nam chạy 400m Trƣờng THPT Hùng Vƣơng , chúng tôi tiến hành

22

thực nghiệm sƣ phạm, đối tƣợng là 14 nam VĐV chạy 400m đƣợc phân thành 2 nhóm. Nhóm đối chứng gồm 7 VĐV, nhóm thực nghiệm gồm 7 VĐV. Tổ chức thực hiện theo kế hoạch huấn luyện sức bền với các bài tập đã lựa chọn trong thời gian 2tháng (8 tuần), theo kếhoạch huấn luyện cụ thể từng tuần cho nhóm thực nghiệm, còn nhóm đối chứng huấn luyện theo kế hoạch bài tập thông thƣờng.

3.1.6 Phương pháp toán học thống kê.[12]

Bằng phƣơng pháp toán thống kê và sử dụng phần mềm MS – Excel của Microsolf Office 2010 để tính toán các giá trị thu đƣợc qua các nhóm.Những công thức đƣợc dùng trong quá trình sử dụng phƣơng pháp này:

a) Giá trị trung bình: n Xi X n i    1 Trong đó: - Xi là trị số trung bình - n là tổng số các cá thể b) Độ lệch chuẩn: 1 ) ( 2     n x xi x  Trong đó: - i X là trị số của từng cá thể - X là giá trị trung bình c) Nhịp tăng trưởng: Trong đó: - W% là nhịp tăng trƣởng - V1 là kết quả kiểm tra ban đầu

- V2 là kết quả kiểm tra cuối giai đoạn

23

d) Công thức t-test so sánh 2 mẫu:

t= ̅ ̅ √ (n<30) g) Hệ số tương quan: r ∑ ( ) √∑ ∑

Trong đó: r: hệ số tƣơng quan của mẫu x: các giá trị của biến độc lập y: các giá trị của biến phụ thuôc

3.2 Đối tƣợng nghiên cứu:

- Đối tượng : Các bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển nam chạy 400m trƣờng THPT Hùng Vƣơng Thị Xã Phú Thọ – Phú Thọ

- Khách thể: Học sinh đội tuyển nam chạy 400m trƣờng THPT Hùng Vƣơng Thị Xã Phú Thọ – Phú Thọ.

24

Một phần của tài liệu Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển nam chạy 400m trường THPT hùng vương thị xã phú thọ phú thọ (Trang 28 - 32)