Đánh giá hiệu quả ứng dụng bài tập phát triểnsức chuyên môn cho độ

Một phần của tài liệu Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển nam chạy 400m trường THPT hùng vương thị xã phú thọ phú thọ (Trang 39 - 54)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

PHẦN IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƢỢC

4.2 Lựa chọn bài tập phát triểnsức bền tốc chuyên môn cho đội tuyển nam

4.2.2 Đánh giá hiệu quả ứng dụng bài tập phát triểnsức chuyên môn cho độ

Để đánh giá sự biến đổi về năng lực sức bền tốc độ của khách thể nghiên cứu sau 2 tháng tập luyện. Đề tài tiến sử dụng các test đã lựa chọn ở phần trên để kiểm tra thu thập số liệu trƣớc và sau 2 tháng tập luyện của cả 2 nhóm. Sau đó so sánh sự biến đổi thành tích của nhóm đối chứng, nhóm thực nghiệm trƣớc

32

và sau 2 tháng tập luyện, đồng thời so sánh sự khác biệt về thành tích của hai nhóm sau 2 tháng tập luyện.

Kết quả kiểm tra ban đầu của nam học sinh đội tuyển Điền Kinh đƣợc trình bày ở bảng 4.6:

Bảng 4.6 Kết quả kiểm tra thực trạng năng lực sức bền chuyên môn cho đội tuyển nam chạy400m trường THPT Hùng Vương (n=14)

STT Test kiểm tra ̅ Cv%

1 Chạy 100m (s) 13.45 0.31 2.30

2 Chạy 200m (s) 28.79 0.68 2.38

3 Chạy 400m (s) 66.96 1.23 1.84

4 Chạy 800m (phút) 2.49 0.05 1.87

Qua kết quả thu đƣợc ở bảng 4.6, chúng tôi có kết luận thành tích kiểm tra sức bền chuyên môn qua các test của nam học sinh đội tuyển chạy 400m là đồng đều nhau, ít phân tán, với hệ số biến sai CV< 10%.

Sau khi đánh giá thực trạng chung, đề tài tiến hành chia nhóm đối chứng và thực nghiệm. Các chia là lựa chọn ngầu nhiên theo vần A,B,C. 7 học sinh vào nhóm thực nghiệm và 7 học sinh vào nhóm đối chứng. Sau đó, tiến hành so sánh sự khác biệt về thành tích kiểm tra của hai nhóm trƣớc thực nghiệm. Kết quả kiểm tra thể hiện ở bảng 4.7

33

Bảng 4.7. Kết quả kiểm tra sức bền chuyên môn ban đầu của học sinh nam đội tuyển Điền kinh nhóm ĐC và nhóm TN

TT Test kiểm tra

Nhóm đối chứng (n=7) Nhóm thực nghiệm (n=7) T P Cv% Cv% 1 Chạy 100m (s) 13.43 0.43 3.23 13.46 0.13 0.99 0.14 0,05 2 Chạy 200m (s) 28.98 0.82 2.82 28.60 0.51 1.78 1.04 0,05 3 Chạy 400m (s) 67.41 1.28 1.90 66.51 1.09 1.63 1.4 0,05 4 Chạy 800m ( phút,giấy) 2.48 0.04 1.67 2.49 0.05 2.14 0.5 0,05

Kết quả thu đƣợc cho thấy:

- Test chạy 100m XPC: ta thấy tố chất sức bền tốc độ của nhóm đối chứng tốt hơn nhóm thực nghiệm nhƣng không đáng kể, sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngƣỡng xác suất P =0,05, với t tính = 0.14 < t bảng nên ta có thể kết luận rằng thành tích của 2 nhóm ban đầu là tƣơng đƣơng nhau.

- Test chạy 200m XPC: Ở test kiểm tra năng lực sức bền tốc độ của 2 nhóm cho thấy không có sự khác biệt đáng kể qua kết quả kiểm tra của 2 nhóm không có ý nghĩa ở ngƣỡng xác suất P = 0.05, nên có thể kết luận rằng sức bền tốc độ ban đầu của 2 nhóm ban đầu là tƣơng đƣơng nhau.

- Test chạy 400m XPC: Qua kết quả kiểm tra cho thấy thành tích ban đầu của VĐV2 nhóm là có sự chênh lệch nhƣng không nhiều với ttính= 1.4 < t bảng . Sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngƣỡng xác suất P= 0.05.

- Test chạy 800m XPC: Kết quả thu đƣợc cho thấy thành tích kiểm tra ban đầu của 2 nhóm là tƣơng đƣơng nhau, ttính= 0.5< tbảng. Sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngƣỡng xác suất P= 0.05.

Tóm lại: Sau khi đánh giá kết quả sơ bộ ban đầu cho thấy thành tích của

34

sự khác biệt về thành tích kiểm tra ban đầu giữa hai nhóm ở tất cả các test, sự khác biệt ở các test đều không có ý nghĩa thống kê với P = 0.05.

Qua 2 tháng ứng dụng các bài tập đã đƣợc lựa chọn ở nhiệm vụ 2 theo chƣơng trình tập luyện (bảng 4.4.). Đề tài tiến hành đánh giá hiệu quả ứng dụng của các bài tập đối với nhóm thực nghiệm.

Để đánh giá hiệu quả ứng dụng bài tập phát triển sức bền tốc độ đối với khách thể nghiên cứu, đề tài sử dụng các test đã lựa chọn ở nhiệm vụ 1 kiểm tra thành tích của 2 nhóm sau 2tháng tập luyện. Sau đó, đánh giá sự biến đổi của từng nhóm và sự khác biệt của hai nhóm sau thời gian 2 tháng tập luyện.

4.2.2.1. Sự biến đổi năng lực sức bền chuyên môn của học sinh nam đội tuyển Điền kinh, nhóm đối chứng sau 2 tháng tập luyện.

Sau 2 tháng thực nghiệm đề tài kiểm tra thành tích về sức bền tốc độ cho nhóm đối chứng Kết quả được trình bày qua bảng 4.8 và biểu đồ 4.1

Bảng 4.8 Kết quả kiểm tra sức bền chuyên môn của nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm

TT Test kiểm tra

Trƣớc thực nghiệm (n=7) Sau thực nghiệm (n=7) W% t P Cv% Cv% 1 Chạy 100m (s) 13.43 0.43 3.23 12.80 0.12 0.97 4.87 4.7 0.05 2 Chạy 200m (s) 28.98 0.82 2.82 28.55 0.68 2.38 1.50 4.33 0.05 3 Chạy 400m (s) 67.41 1.28 1.90 65.43 1.28 1.95 2.98 6.22 0.05 4 Chạy 800m ( Phút, giây) 2.48 0.04 1.67 2.44 0.05 2.20 1.39 6.49 0.05

35

Biểu đồ 4.1.Kết quả kiểm tra sức bền chuyên môn của nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm

Ở hầu hết các test kiểm trađềucó sự tăng tiến rõ rệt khi so sánh thành tích trƣớc và sau 2 tháng tập luyện, và sự khác biệt về thành tích này có ý nghĩa thống kê ở ngƣỡng xác suất P < 0.05 khi ttính> tbảng.

4.2.2.2. Sự biến đổi năng lực sức bền chuyên môn của học sinh nam đội tuyển Điền kinh, nhóm TN sau 2 tháng tập luyện.

Sau 2 tháng thực nghiệm đề tài kiểm tra thành tích về sức bền tốc độ cho nhóm thực nghiệm . Kết quả đƣợc trình bày qua bảng 4.9

Bảng 4.9.Kết quả kiểm tra sức bền chuyên môn của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm

TT Test kiểm tra

Trƣớc thực nghiệm (n=7) Sau thực nghiệm (n=7) W% t p Cv% Cv% 1 Chạy 100m (s) 13.46 0.13 0.99 12.34 0.13 1.08 8.71 18.6 0.05 2 Chạy 200m (s) 28.60 0.51 1.78 26.72 0.70 2.63 6.79 19.7 0.05 3 Chạy 400m (s) 66.51 1.09 1.63 60.44 1.10 1.82 9.57 8.55 0.05 4 Chạy 800m (phút,giây) 2.49 0.05 2.14 2.33 0.03 1.47 6.64 6.2 0.05 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 100 m 200m 400m 800m Giây Cự ly ĐC TN

36

Biểu đồ 4.2. Kết quả kiểm tra sức bềnchuyên môn của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm

Qua kết quả ở bảng 4.9 và biểu đồ 4.2, đề tài nhận xét về sự phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển nam chạy 400m trƣờng THPT Hùng Vƣơng của nhóm thực nghiệm sau tháng tập luyện nhƣ sau:

Test chạy 100m (s): có sự tăng tiến rõ rệt thể hiện qua W = 8.71%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngƣỡng xác suất P < 0.05 khi ttính= 18.6> tbảng = 2,042

Test chạy 200m (s): có sự tăng tiến rõ rệt thể hiện qua W = 6.79%, có ý nghĩa thống kê ở ngƣỡng xác suất P < 0.05, khi ttính = 19.7> tbảng = 2,042

Test chạy 400m (s): có sự tăng tiến rõ rệt thể hiện qua W = 9.57%, có ý nghĩa thống kê ở ngƣỡng xác suất P < 0.05 khi ttính=8.55> tbảng = 2,042

Test chạy 800m (phút): có sự tăng tiến rõ rệt thể hiện qua W = 6.64%, có ý nghĩa ở ngƣỡng xác suất P < 0.05 khi ttính= 6.2> tbảng

Tóm lại, sau 2 tháng thực nghiệm, thành tích kiểm tra ở tất cả các test của nhóm thực nghiệm có sự tăng trƣởng đáng kể. Tăng trƣởng cao nhất là test Chạy 400m với W = 9.57%, Sự biến đổi về thành tích ở tất cả các test đều có ý nghĩa thống kê với P < 0.05 (ttính>tbảng). Có thể nói, sau 2 tháng ứng dụng hệ thống bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nhóm thực nghiệm thì thành tích của nhóm này

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 100m 200m 400m 800m Giây Cự ly ĐC TN

37

có sự tăng tiến đáng kể với ttính>tbảng. Hầu hết ở các test đều cho thấy sự tăng tiến rất rõ rệt. Nhƣ vậy có thể kết luận các bài tập đƣợc lựa chọn đã có tác động tích cực đến sự phát triển năng lực sức bền tốc độ cho nhóm thực nghiệm.

4.2.2.3. So sánh thành tích kiểm tra sức bền chuyên môn của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau tháng tập luyện:

Sự khác biệt về thành tíchkiểm tra sức bền chuyên môn của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau 2 tháng tập luyện đƣợc thể hiện qua bảng 4.10

Bảng 4.10. Kết quả kiểm tra sức bền chuyên môn của học sinh nam nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm

TT Test kiểm tra

Nhómđối chứng (n=7) Nhóm thực nghiệm (n=7) t P Cv% Cv% 1 Chạy 100m (s) 12.80 0.12 0.97 12.34 0.13 1.08 6.66 0.05 2 Chạy 200m (s) 28.55 0.68 2.38 26.72 0.70 2.63 4.95 0.05 3 Chạy 400m (s) 65.43 1.28 1.82 60.44 1.10 1.95 7.82 0.05 4 Chạy 800m (phút,giây) 2.44 0.05 1.47 2.33 0.03 2.23 4.67 0.05

Biểu đồ 4.3. So sánh kết quả kiểm tra sức bền chuyên môn của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 100m 200m 400m 800m Giây Cự ly ĐC TN

38 Kết quả thu đƣợc từ bảng 4.10 cho ta thấy:

- Test chạy 100m Thành tích trung bình của nhóm đối chứng là 12.80 còn nhóm thực nghiệm là 12.34. Với = 6.66> cho nên sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê ở ngƣỡng xác suất P < 0.05.

- Test chạy 200m thành tích trung bình của nhóm đối chứng là 28.55 còn nhóm thực nghiệm là 26.72. Với = 4.95> cho nên sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê ở ngƣỡng xác suất P < 0.05.

- Test chạy 400m Thành tích trung bình của nhóm đối chứng là 65.43 còn nhóm thực nghiệm là 60.44 Với = 7.82> cho nên sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê ở ngƣỡng xác suất P< 0.05

- Test chạy 800m sự phát triển thể lực của 2 nhóm sau 2tháng tập luyện cho thấy nhóm thực nghiệm phát triển rõ rệt hơn nhóm đối chứng, có ý nghĩa thống kê ở ngƣỡng P < 0.05 với ttính > tbảng.

Tóm lại: Tất cả 4 test là có sự khác biệt rõ rệt về sự phát triển sức bền tốc độ giữa 2 nhóm, nhóm thực nghiệm có thành tích sau 2 tháng thực nghiệm tốt hơn nhiều so với nhóm đói chứng. Điều này thể hiện năng lực sức bền tốc độ của nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn nhóm đối chứng,nhƣ vậy có thể kết luận các bài tập đƣợc lựa chọn đã có tác động tích cực đến sự phát triển thể lực nói chung và sức bền tốc độ nói riêng cho nhóm thực nghiệm.

Để một lần nữa khẳng định tính ƣu việt của bài tập đƣợc lựa chọn chúng tôi so sánh nhịp độ tăng trƣởng về thành tích của cả 2 nhóm sau thực nghiệm.

39

Biểu đồ 4.4 So sánh nhịp tăng trưởng các test của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm

Qua biểu đồ 4.4. nhận thấy nhịp tăng trƣởng của các test đánh giá sức bền tốc độ có sự khác biệt rất lớn giữa hai nhóm đối chứng và thực nghiệm.

Tóm lại, sau 2 tháng tập luyện thành tích chạy 400m cũng nhƣ năng lực sức bền tốc độ của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm đều có sự tăng trƣởng đáng kể. Tuy nhiên, qua so sánh cho thấy thành tích của nhóm thực nghiệm có sự tăng trƣởng cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Điều này cho thấy các bài tập và chƣơng trình thực nghiệm mà đề tài đã lựa chọn và xây dựng là phù hợp với đối tƣợng nam học sinh đội tuyển chạy 400m truờng THPTHùng Vƣơng Thị xã Phú Thọ -Phú Thọ. 0 2 4 6 8 10 12 100m 200m 400m 800m % Cự ly ĐC TN

40

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN:

1. Qua 3 bƣớc tổng hợp, phỏng vấn và kiểm tra độ tin cậy đề tài đã lựa chọn đƣợc 4 test kiểm tra đánh giá sức bền chuyên môn cho đội tuyển nam chạy 400m trƣờng THPT Hùng Vƣơng nhƣ sau:

- Test chạy 100m - Test chạy 200m - Test chạy 400m - Test chạy 800m

2. Qua hai bƣớc tổng hợp và phỏng vấn đề tài đã lựa chọn đƣợc 15 bài tập phát triển sức bền tốc và đồng thời xây dựng đƣợc chƣơng trình thực nghiệm 2 tháng gồm 16 giáo án cho nhóm thực nghiệm.

3. Sau 2 tháng tập luyện, thành tích chạy 400m cũng nhƣ năng lực sức bền tốc độ của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm đều có sự tăng trƣởng đáng kể. Tuy nhiên, qua so sánh cho thấy thành tích của nhóm thực nghiệm có sự tăng trƣởng cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Điều này cho thấy các bài tập và chƣơng trình thực nghiệm mà đề tài đã lựa chọn và xây dựng là phù hợp với đối tƣợng nam học sinh đội tuyển chạy 400m THPT Hùng Vƣơng Thị Xã Phú Thọ– Phú Thọ.

KIẾN NGHỊ

Từ các kết luận trên, đề tài đƣa ra một số kiến nghị sau:

1. Huấn luyện viên đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Hùng Vƣơng nên có kế hoạch sử dụng các test đề tài đã lựa chọn đƣợc để kiểm tra đánh giá sức bền chuyên môn chonam học sinh đội tuyển chạy 400m và nên có kế hoạch để tiếp tục ứng dụng các bài tập phát sức bền tốc độ mà đề tài đã lựa chọn để huấn luyện

41

2. Cần có kế hoạch nghiên cứu rộng hơn về các tố chất thể lực khác và mở rộng nghiên cứu về hình thái, kỹ - chiến thuật, chức năng, tâm lý để góp phần ứng dụng khoa học vào huấn luyện nâng cao thành tích tập luyện và thi đấu cho nam học sinh đội tuyển chạy 400m trƣờng THPT Hùng Vƣơng trong thời gian tới.

42

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]Chỉ thị 17CT/TƢ ngày 23/10/2002 của Ban chấp hàng TW Đảng [2]. Dƣơng Nghiệp Chí (1983), Đo lường thể thao, NXB TDTT Hà Nội.

[3].. Dƣơng Nghiệp Chí (2002), Điều tra đánh giá tình trạng thể chất và xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực chung của người Việt Nam từ 6-20 tuổi, Báo cáo kết quả dự án chương trình khoa học, Viện KH TDTT, Hà Nội.

[4] Lƣu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

[5] Vũ Đào Hùng, Nguyễn Mậu Loan (1997), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6] Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

[7] Nghị quyết số 14-NQ/TW của Bộ Chính trị khoá IV giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu

[8] Nghị quyết TW 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc

[9] Pháp lệnh số 28/2000/PL-UBTVQH10 ngày 25/9/2000 của ủy ban thƣờng vụ quốc hội

[10] Nguyễn Xuân Sinh (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội.

[11] Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT,

NXB TDTT, Hà Nội, tr.282.289.

[12] Nguyễn Đức Văn(1987) Phương pháp thống kê trong Thể dục Thể thao

PHỤ LỤC 01 PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: - Ông (bà): ... -Đơn vị công tác: ... -Chức vụ: ... - Số điện thoại: ... Để góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác giảng dạy và huấn luyện trong môn Điền kinh và đặc biệt là huấn luyện phát triển sức bền chuyên môn cho nam học sinh đội tuyển chạyTHPT Hùng VƣơngThị xã Phú Thọ đồng thời giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:'' Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển nam chạy 400m trƣờng THPT Hùng Vƣơng Thị Xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ ”. Chúng tôi rất mong đƣợc sự giúp đỡ của quý thầy cô, các HLV và các chuyên gia.

Với những hiểu biết về thực tế có đƣợc trong thi đấu và huấn luyện của mình, kính mong quý thầy cô, các huấn luyện viên, các chuyên gia có thể bớtchút thời gian, hãy cho biết quan điểm của mình trong việc lựa chọn các test đánh giá thể lực và các bài tập phát triểnthể lực dƣới đây,giúp chúng tôi hoàn thành tốt đề tài (bằng cách đánh dấu X)

I. Hãy lựa chọn các test sau đ y đƣợc sử dụng để đánh giá sức bền chuyên môn cho đội tuyển nam chạy400m

STT Bài tập Kết quả phỏng vấn n=20 Đồng ý Không đồng ý 1 Test chạy 60m XPC 2 Test chạy 100m XPT 3 Test chạy 200m XPT 4 Test chạy 300m XPT 5 Test chạy 400m XPT 6 Test chạy 600m XPC 7 Test chạy 800m XPC 8 Test chạy 1500m XPC

II. Hãy lựa chọn các bài tập sau đ y đƣợc sử dụng để đánh giá sức bền tốc độ cho nam VĐV đội tuyển điền kinh trƣờng THPT Hùng Vƣơng

STT Nội dung bài tập

Kết quả phỏng vấn (n=20) Đồng ý Không đồng ý 1 Chạy (800m + 600m + 400m) với 70-75% sức, 1 tổ, nghĩ giữa quãng 4 – 5 phút. 2 Chạy lặp lại (200m + 300m)

với 70- 75% sức, 1 tổ, nghĩ giữa quãng 2 – 3 phút.

3 Chạy hỗn hợp ( 200m + 400m + 600m) với 70- 75% sức, 1 tổ, nghĩ giữa quãng 3 - 4 phút, nghĩ

Một phần của tài liệu Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển nam chạy 400m trường THPT hùng vương thị xã phú thọ phú thọ (Trang 39 - 54)