Áp dụng thực nghiệm

Một phần của tài liệu SKKN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MÔN NGỮ VĂN QUA GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU (Trang 29 - 48)

CHƯƠNG III TRIỂN KHAI THỰC HIỆN

4. Áp dụng thực nghiệm

Thực nghiệm được áp dụng tại lớp học 12A8 Trường THPT Tân Kỳ 3

4.1. Giáo án thực nghiệm

TIẾT: 68,69,70,71 ( Tiết theo thứ tự trong kế hoạch giáo dục) Đọc - Hiểu CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

(Nguyễn Minh Châu) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

nghệ thuật: Mỗi người trên cõi đời, nhất là người nghệ sĩ cần phải nhìn cuộc sống và con người một cách đa diện, nhiều chiều. Nghệ thuật chân chính ln gắn với cuộc đời và vì cuộc đời.

- Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: tình huống truyện độc đáo mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống; chọn được điểm nhìn nghệ thuật sắc sảo, đa chiều; ngôn ngữ nhân vật linh hoạt, sáng tạo.

- Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới

2. Về kỹ năng:

- Kỹ năng đọc hiểu văn bản văn xuôi theo thể loại truyện ngắn; biết vận dụng kiến thức để làm bài văn về văn bản.

- Kỹ năng nhận thức về vẻ đẹp quê hương đất nước; Kỹ năng tự xác định giá trị của bản thân và mọi người; Kỹ năng giao tiếp; Kỹ năng hợp tác; Kỹ năng ứng phó với căng thẳng; Kỹ năng thể hiện sự cảm thông…

- Kỹ năng tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về nhân vật, giá trị của tác phẩm và nghệ thuật thiên truyện.

3. Về thái độ:

- Biết biết suy nghĩ, trăn trở về những vấn đề nhân sinh; có cái nhìn đa chiều về cuộc sống, con người.

- Cảm thông với nỗi bất hạnh, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ thời hậu chiến, lên án nạn bạo hành gia đình.

- Có ý thức tìm tịi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong văn xi hiện đại Việt Nam

4. Định hướng phát triển năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ- tự học- tự; Năng lực giao tiếp và hợp; Năng lực giải quyết vấn đề

* Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực đọc - hiểu các tác phẩm Văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới theo đặc trưng thể loại; Năng lực sử du ̣ng ngơn ngữ (nói, viết) ; Năng lực sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ.

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học và nghị luận xã hội.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÊN LỚP

-Vận dụng các phương pháp dạy học như thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề, Tổ chức trò chơi, tạo diễn đàn, thảo luận nhóm, đóng vai,…

III. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị các dụng cụ hỗ trợ cho bài học: Hóa trang để đóng vai, kịch bản giao lưu nhà văn, vẽ tranh…

- Máy tính, giáo án điện tử. 2. Chuẩn bị của học sinh:

- Thực hiện các nhiệm vụ học tập được GV giao ở nhà. - Nội dung sẽ trình bày trên lớp.

- Đọc tác phẩm và các tài liệu GV định hướng

IV. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A4,…

Học liệu: SGK, hình ảnh về tác giả và tác phẩm; Phiếu học tập,… V. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

A. TIẾN TRÌNH Hoạt

động học

Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PPDH, KTDH Phương án kiểm tra đánh giá Hoạt động Mở đầu (10 phút)

Nêu được ấn tượng chung về tác phẩm: Đề tài, sự việc, chi tiết tiêu biểu, nhân vật Kỹ năng nhận thức Chuẩn bị tâm thế tiếp nhận kiến thức mới Đàm thoại gợi mở GV cho HS đánh giá phần phát biểu bạn, cùng tranh luận. Hoạt động Hình thành kiến thức (120 phút) Nắm được những tri thức khái quát và cụ thể về tác giả, tác phẩm: cốt truyện, nhận vật, đặc trưng truyện ngắn hiện đại, thông điệp và quan niệm của nhà văn.

Trình bày cảm nhận và đánh giá về nhân vật, tác phẩm

Hợp tác và trình bày kết

I. Tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản

1. Khung cảnh bình minh ở vùng biển

2. Câu chuyện của người đàn bà hàng chài tại tòa án 3. Câu chuyện về Đàm thoại gợi mở Kĩ thuật sơ đồ tư duy Kĩ thuật làm việc nhóm GV đánh giá phiếu học tập, sản phẩm học tập của HS.

quả, lắng nghe và tham gia thảo luận

Tạo lập được văn bản nghị luận: đoạn văn, bài văn Phát triển kỹ năng: Nhận thức, giao tiếp, hợp tác, ứng phó căng thẳng, xác định giá trị, giải quyết vấn đề và bộc lộ cảm thông

Phát huy năng lực: giao tiếp, hợp tác, tư học, giải quyết vấn đề Phẩm chất: Nhân ái và trách nhiệm tấm ảnh được chọn vào bộ III. Tổng kết Hoạt động Luyện tập (20 phút)

Rèn luyện và nâng cao khả năng nhận biết và phân tích các yếu tố truyện; đánh giá cảm hứng, triết lý của tác giả; đánh giá về tác phẩm Kỹ năng xác định giá trị Năng lực tự học Thực hành bài tập luyện tập kiến thức và kĩ năng. Dạy học giải quyết vấn đề GV đánh giá phiếu học tập của HS dựa trên Đáp án và hướng dẫn chấm Hoạt động Vận dụng (20 phút) Đánh giá chung về tác phẩm Giáo dục phẩm chấtt nhân ái và trách nhiệm. Kỹ năng, năng lực giải quyết vấn đề.

Liên hệ với thực tế đời sống để làm rõ thêm thông điệp tác giả gửi gắm trong tác phẩm. Dạy học giải quyết vấn đề GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu của HS.

Hoạt động Mở rộng (10 phút) Đọc mở rộng các tác khác của tác giả và các tài liệu liên quan để đánh giá thành công của tác

Tạo lập được đoạn văn, bài văn

Thiết kế dự án: -Nhóm phóng viên: thiết kế clip giới thiệu Nguyễn Minh Châu cùng những tác phẩm của ông, trong đó có Chiếc thuyền ngồi xa. Nhóm vẽ tranh: Hình dung và vẽ các cảnh tượng đặc sắc trong truyện. Nhóm đóng kịch: đóng hoạt cảnh đặc sắc trong truyện Phương pháp dự án; Dạy học hợp tác Thuyết trình; Kĩ thuật Phịng tranh,; sân khấu hóa tác phẩm; Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu đã giao. GV và HS đánh giá B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (10 phút)

Mục tiêu: Tạo tâm thế tiếp nhận tác phẩm; Nêu được ấn tượng chung về tác

phẩm: Đề tài, sự việc, chi tiết tiêu biểu, nhân vật, phát triển kỹ năng nhận thức.

Nội dung: Trình chiếu một số hình ảnh, Clip thiên nhiên, cuộc sống đẹp

Giáo viên gợi dẫn: Em đã từng gặp những cảnh đẹp như thế này trong cuộc sống chưa ?

Em hãy cho biết cảm xúc, suy nghĩ, thái độ của mình khi bắt gặp những cảnh này ?

Học sinh tham gia trả lời (Chấp nhận những cách suy nghĩ khác nhau miễn là không vi phạm pháp luật và thuần phong mĩ tục)

Trình chiếu một số hình ảnh bạo lực của cuộc sống

Giáo viên nêu vấn đề: Những hình ảnh này phản ánh vấn đề gì của cuộc sống ? Khi gặp cảnh tượng này các em thường ứng xử như thế nào ?

Học sinh tham gia trả lời (Chấp nhận những cách suy nghĩ khác nhau miễn là không vi phạm pháp luật và thuần phong mĩ tục)

Giả sử nếu một ngày em đáng đứng ngắm một khung cảnh tuyệt đẹp ấy em lại phải chứng kiến những cảnh xấu, bạo lực thì em sẽ làm gì ? Em hãy phát biểu cảm xúc, thái độ của mình trước tình huống đó ?

Học sinh tham gia trả lời (Chấp nhận những cách suy nghĩ khác nhau miễn là không vi phạm pháp luật và thuần phong mĩ tục)

GV dẫn vào bài

Văn học thời kỳ đổi mới đặc biệt quan tâm đến số phận con người cá nhân, đặt con người cá nhân trong các mối quan hệ phức tạp của cuộc sống đời thường. Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn mở đường cho xu hướng văn học này với các truyện ngắn nổi tiếng. Chiếc thuyền ngoài xa (1986) là tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu trong việc thể hiện những quan niệm mới về con người hậu chiến.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (120 phút) 2.1. Hoạt động khám phá kiến thức 1:

I. TÌM HIỂU CHUNG

a. Mục tiêu: Nắm được những tri thức khái quát và cụ thể về tác giả, tác

phẩm: cốt truyện, nhận vật, đặc trưng truyện ngắn hiện đại, thông điệp và quan niệm của nhà văn.

b. Nội dung: Trả lời câu hỏi tập trung vào các nội dung:

Những nét tiểu sử, cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Minh Châu. - Hồn cảnh sáng tác , xuất xứ, tóm tắt được truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa.

c.Sản phẩm và tổ chức thực hiện:

Tổ chức thực hiện Sản phẩm

*Tìm hiểu mục 1. Tác giả Nguyễn Minh Châu

- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:

Tổ chức trò chơi: “Gặp gỡ cuối

tuần” ( Bạn đọc gặp gỡ, trò chuyện

cùng nhà văn Nguyễn Minh Châu)

Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK

và phát biểu, mở rộng kiến thức bên ngồi thơng qua việc chuẩn bị bài ở nhà; chuẩn bị kịch bản: hỏi- đáp giữa nhà văn và phóng viên.

Báo cáo sản phẩm: HS báo cáo kết quả tìm hiểu qua việc trải nghiệm hoạt động trò chơi: Những tri thức về tác giả, tác phẩm.

Đánh giá, nhận xét: Giáo viên nhận

xét, chuẩn hóa kiến thức *Tìm hiểu mục 2: Tác phẩm

- Chuyển giao nhiệm vụ:

+ Đàm thoại: Học sinh nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn; + GV hướng dẫn cách đọc văn bản và gọi một số học sinh đọc 1 đoạn văn/chi tiết mà em ấn tượng.

+ HS tóm tắt và nêu bố cục của truyện. - Học sinh thực hiện nhiệm vụ học

tập.

- Báo cáo kết quả.

- Giáo viên nhận xét, hướng dẫn người học lĩnh hội kiến thức.

I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả

- Nguyễn Minh Châu (1930-1989): trước năm 1975 là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn; từ đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh.

- Thuộc trong số những người mở đường tinh anh và tài năng (Nguyên Ngọc) của văn học Việt Nam thời kì đổi mới.

2. Tác phẩm

- Chiếc thuyền ngoài xa tiêu biểu cho xu

hướng chung của văn học Việt Nam thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người trong cuộc sống đời thường.

- Tóm tắt tác phẩm - Bố cục

Truyện chia làm 3 đoạn:

+ Đoạn 1: (Từ đầu đến “chiếc thuyền lới vó đã biến mất"). Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.

+ Đoạn 2: (Từ “Ngay lúc ấy … với sóng gió giữa phá”): Câu chuyện của người đàn bà làng chài.

+ Đoạn 3: Còn lại: Tấm ảnh trong bộ lịch năm ấy.

2.2 Hoạt động khám phá kiến thức 2 II. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT

1. Khung cảnh ở vùng biển buổi bình minh

a. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Phân tích được các chi tiết sự việc, các nhân vật; đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp; Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện ngắn; Phân tích, đánh giá được tình cảm, cảm hứng chủ đạo của người viết; phát hiện được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh ; Biết trình bày báo cáo kết quả của bài tập dự án, sử dụng các phương tiện hỗ trợ phù hợp; Nắm bắt được nội dung và quan điểm của bài thuyết trình, có thể trao đổi phản hồi; Phát triển kỹ năng: Nhận thức, giao tiếp, hợp tác, ứng phó căng thẳng, xác định giá trị, giải quyết vấn đề và bộc lộ cảm thông; Phát huy năng lực: giao tiếp, hợp tác, tư học, giải quyết vấn đề.

b. Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập

(Nhóm 1 + 3)

Nội dung Bức tranh thiên nhiên

Cảnh vật

Thái độ, cảm xúc, nhận thức của Phùng Hành động

Bài học rút ra

(Nhóm 2 + 4)

Nội dung Bức tranh cuộc sống

Cảnh vật Thái độ, cảm xúc, nhận thức của Phùng Hành động Bài học rút ra c. Sản phẩm và tổ chức thực hiện: Dự kiến sản phẩm (Nhóm 1 + 3)

Nội dung Bức tranh thiên nhiên

Cảnh vật "Trước mặt tôi là một bức tranh mực tàu .... tơi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí của sự hồn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn".

Thái độ, cảm xúc, nhận thức của Phùng

- Trân trọng vẻ đẹp; Cảnh đắt trời cho - Bối rối

Hành động Bấm máy ảnh liên tục để ghi lại khoảnh khắc tuyệt đẹp ấy Ý nghĩa Trong hình ảnh chiếc thuyền ngồi xa giữa biển trời mờ

sương, anh đã cảm nhận cái đẹp tồn bích, hài hồ, lãng mạn của cuộc đời, thấy tâm hồn mình được thanh lọc.

(Nhóm 2 + 4)

Nội dung Bức tranh cuộc sống

Cảnh vật Cảnh bạo lực của vợ chồng làng chài: Người chồng tháo thắt lưng đánh tới tấp vào người vợ nhưng người vợ không van xin, không chống cự không chạy trốn

Thái độ, cảm xúc, nhận thức của Phùng

Ngạc nhiên, bất ngờ

Hành động Chạy thẳng đến để can ngăn người đàn ông đánh người đàn bà

Ý nghĩa - Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều, không phải bao giờ cũng đe ̣p, cũng là nghê ̣ thuâ ̣t, mà chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn giữa cái đẹp - xấu, thiện - ác.

- Ngườ i nghê ̣ sĩ phải tìm hiểu cuô ̣c đời trong mố i quan hệ đa chiều.

Hoạt động 2: Giáo viên đặt vấn đề cho cả lớp cùng suy ngẫm

Thái độ của người đàn ông đánh vợ “… lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken két, cứ mỗi nhát quất xuống lão lại nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết đi cho ông nhờ. Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ !” đã gợi cho em những suy nghĩ gì ?

Dự kiến cách trả lời

Hé lộ một uẩn khuất cuộc đời mà người đàn ông đang phải chịu đựng

Hoạt động 3: (Tạo diễn đàn) Giáo viên đặt vấn đề để học sinh tranh luận

Nếu đặt mình vào địa vị người đàn bà em sẽ chọn cách xử sự nào ? (Không để chồng đánh như vậy: Kêu cứu; Khóc lóc, van xin; đánh lại hoặc bỏ chạy… ) Lý giải cho cách lựa chon của mình.

Dự kiến phương án

Chấp nhận các phương án mà học sinh đưa ra miễn là không vi phạm pháp luật, thuần phong mĩ tục và các phương án tiêu cực.

Hoạt động 4: (Tạo diễn đàn) Giáo viên đặt vấn đề để học sinh lí giải

Theo anh/chị tai sao người mẹ lại chấp tay vái lấy lái để đứa con mình ? Bài học cuộc sống mà em rút ra từ hành động này ?

Dự kiến câu trả lời

Người mẹ khơng muốn con mình phạm tội với đấng sinh thành. Bà có thể chịu đựng tất cả vì con thì bà khơng muốn con mình mang trọng tội bất hiếu. Đức hi sinh, sự bao dung độ lượng của người đàn bà làng chài

Hoạt động 5: Giáo viên đặt vấn đề để học sinh viết ra suy nghĩ và phát biểu,trao đổi

Qua sự tìm hiểu trên em học đựoc gì về mối quan hệ giữa cái đẹp và cái xấu trong cuộc sống. Hãy viết một đoạn văn khoảng 5-7 dịng thể hiện suy nghĩ của mình về vấn đề đó.

Học sinh trình bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau

2. Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở toà án huyê ̣n

a. Mục tiêu:

Giúp học sinh: - Trình bày cảm nhận và đánh giá về nhân vật, tác phẩm; - Hợp tác và trình bày kết quả, lắng nghe và tham gia thảo luận;

-Tạo lập được văn bản nghị luận: đoạn văn, bài văn;

- Phát triển kỹ năng: Nhận thức, giao tiếp, hợp tác, ứng phó căng thẳng, xác định giá trị, giải quyết vấn đề và bộc lộ cảm thông; Phát huy năng lực: giao tiếp, hợp tác, tư học, giải quyết vấn đề; Phẩm chất: Nhân ái và trách nhiệm

b. Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập c. Sản phẩm và tổ chức thực hiện:

Hoạt động 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập sau

+ Vì sao người đàn bà hàng chài lại xuất hiện ở tịa án huyện?

+ Vì sao người đàn bà hàng chài không bỏ

Một phần của tài liệu SKKN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MÔN NGỮ VĂN QUA GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU (Trang 29 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)