Tính mới được thể hiện ở góc độ thực tiễn áp dụng vì để phát triển kỹ năng , phát huy năng lực của người học. Vì trong hoạt động giáo dục, việc tạo mọi cơ hội, điều kiện để học sinh được thể hiện mình, biết cách vận dụng vào cuộc sống của chính mình là hết sức quan trọng. Đề tài này đề xuất cách vận dụng một tác phậm cụ thể được sáng tác sau năm 1975 để giúp cho học sinh trải nghiệm, thể hiện cảm xúc suy nghĩ của mình, từ đó phát triển một số kỹ năng cho cuộc sống. Đây là đề tài đề xuất hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong giờ đọc - hiểu truyện ngắn. Xét về phương diê ̣n khoa ho ̣c là khơng mới nhưng xét góc độ thực tiễn thực hiện thì đây là vấn đề mới. Việc vận dụng vào một tác phẩm cụ thể được sáng tác sau năm 1975 sẽ giúp cho người học trải nghiệm, thể hiện cảm xúc suy nghĩ của mình được nhiều hơn, gần gũi và thiết thực hơn.
2. Tính khoa ho ̣c
- Đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tơi được trình bày, lí giải vấn đề một cách sáng rõ, mạch lạc. Các luận cứ khoa học có cơ sở vững chắc, khách quan, các số liệu được thống kê chính xác, trình bày có hệ thống. Các khái niệm được trích dẫn chính xác, phù hợp với nội dung của đề tài. Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu được tiến hành đúng quy chuẩn của một cơng trình khoa học. Đề tài được lập luận chặt chẽ, thấu đáo có tính thuyết phục cao.
- Đề tài nghiên cứu của tơi phù hợp với tình hình đổi mới phương pháp dạy - học Ngữ văn bậc THPT hiện nay. Nó phù hợp với thành tựu khoa học giáo dục được Đảng và nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai.
- Giải pháp sáng kiến tơi đưa ra có khả năng áp dụng trong phạm vi rộng và dễ thực thi cho các nhà trường THPT hiện nay.
3. Tính hiê ̣u quả
Giúp học sinh đã nắm được cơ bản hoạt động trải nghiệm và phát triển thêm về kỹ năng sống. Giúp giáo viên có cái nhìn định hình và triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tao một cách linh hoạt, đa dạng và phong phú; chú tâm việc phát triển kỹ năng cho học sinh. Qua khảo sát thực tế viê ̣c thực hiê ̣n đề tài vào thực tiễn. Chú ng tôi nhâ ̣n thấy đề tài đã thu được những tín hiê ̣u khả quan. Người ho ̣c đã nắ m được cơ bản hoạt động trải nghiệm. Giáo viên đã có đựoc cái nhìn định hình và triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tao một cách linh hoạt, đa dạng và phong phú.
II. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 1. Đối vớ i giáo viên: