Mục tiêu của chủ đề 1 Kiến thức

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG mô HÌNH ‘lớp học đảo NGƯỢC’ kết hợp với dạy học dự án và PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI vào dạy học PHẦN ‘DI TRUYỀN học QUẦN THỂ SINH học 12 THPT (Trang 27 - 28)

1. Kiến thức

- Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và giao phối; trạng thái cân bằng di truyền của quần thể giao phối; định luật Hacđi-Vanbec và ý nghĩa của định luật.

- Kĩ năng phân tích hình vẽ, phân tích bảng số liệu rút ra nhận xét; các bước bố trí và quan sát thí nghiệm sinh học, thu thập số liệu quan sát, đưa ra kết luận đánh giá về kết quả thu được; kĩ năng giải bài tập.

2. Các năng lực được hình thành

STT Tên năng lực Các kĩ năng thành phần

1

Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Giải bài toán di truyền quần thể

- Giải thích được hiện tượng di truyền quần thể trong thực tế.

2 Năng lực thu nhận và xử lí thông tin

- Đọc hiểu các sơ đồ, bảng biểu về di truyền quần thể - Lập được các sơ đồ lai

3 Năng lực nghiên cứu khoa học

- Quan sát các thí nghiệm và các hiện tượng thực tế liên quan đến các quy luật di truyền quần thể

- Dự đoán kết quả phép lai khi biết quy luật di truyền quần thể chi phối

- Bố trí được thì nghiệm kiểm tra quy luật di truyền quần thể.

- Rút ra kết luận từ các phép lai cho trước - Thực hiện thí nghiệm di truyền quần thể

4 Năng lực tính toán

- Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình ở thế hệ lai (khi hệ số chọn lọc thay đổi)

- Dự đoán xác suất xuất hiện của một tính trạng nào đó qua các thế hệ.

28 5 Năng lực tư duy 5 Năng lực tư duy

- Phân tích mối quan hệ giữa tần số alen, tần số kiểu gen với tần số kiểu hình.

- So sánh kết quả phân li kiểu gen, kiểu hình của quy luật di truyền quần thể.

- Xác lập mối quan hệ giữa quy luật di truyền của quần thể.

- Đánh giá vai trò của quy luật di truyền quần thể. - Hệ thống hóa quy luật di truyền quần thể

6 Năng lực ngôn ngữ - Biện luận và giải thích kết quả phép lai trong nghiên cứu di truyền quần thể.

3. Phẩm chất

- Tạo hứng thú cho học sinh trong thực hiện đóng vai và trình bày sản phẩm của nhóm tới các thành viên khác.

- Hình thành hứng thú trong quá trình học tập môn học, hình thành thế giới quan khoa học, thích khám phá sự kì diệu của di truyền quần thể.

II.Chuẩn bị 1. Giáo viên

- Phiếu tự học ở nhà cho học sinh - Tạo lớp học trên google Classroom

- Chuẩn bị các video, tài liệu về di truyền quần thể và tải lên hệ thống. - Chuẩn bị bài trắc nghiệm kiểm tra việc học tập của học sinh

- Phiếu đánh giá các nhóm.

- Máy tính, máy chiếu, nam châm, kết quả phiếu học tập… - Chia nhóm học sinh

2. Học sinh

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG mô HÌNH ‘lớp học đảo NGƯỢC’ kết hợp với dạy học dự án và PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI vào dạy học PHẦN ‘DI TRUYỀN học QUẦN THỂ SINH học 12 THPT (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)