Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau B alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG mô HÌNH ‘lớp học đảo NGƯỢC’ kết hợp với dạy học dự án và PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI vào dạy học PHẦN ‘DI TRUYỀN học QUẦN THỂ SINH học 12 THPT (Trang 38 - 39)

- Làm được các bài tập trắc nghiệm 1 lựa chọn về di truyền quần thể qua hệ

A. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau B alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.

B. alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể. C. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi. D. alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.

Câu 4: Nội dung nào đúng với hiện tượng đa hình di truyền trong quần thể?

1. Không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác. 2. Có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác.

3. Có sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen.

4. Các thể dị hợp thường tỏ ra có ưu thế so với thể đồng hợp tương ứng về sức sống, khả năng sinh sản, khả năng phản ứng thích nghi trước ngoại cảnh. Đáp án đúng là

A. 1,2,4. B. 1,2,3. C. 2,3,4. D. 1,3,4.

Câu 5: Màu sắc vỏ ốc sên do một gen có 3 alen kiểm soát: C1: nâu, C2: hồng, C3:

vàng. Alen qui định màu nâu trội hoàn toàn so với 2 alen kia, alen qui định màu hồng trội hoàn toàn so với alen qui định màu vàng. Điều tra một quần thể ốc sên người ta thu được các số liệu sau: Màu nâu có 360 con; màu hồng có 550 con; màu vàng có 90 con. Xác định tần số các alen C1, C2, C3? Biết quần thể cân bằng di truyền.

A. 0,4; 0,4; 0,2 B. 0,2 ; 0,5; 0,3 C. 0,3; 0,5; 0,2 D. 0,2; 0,3; 0,5 Câu 6: Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể Câu 6: Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,6AA : 0,4Aa. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, thế hệ F3 của quần thể này có tần số alen a là

A.1/5 B.1/9 C.1/8 D.1/7 Câu 7: Cho cấu trúc di truyền của các quần thể sau: Câu 7: Cho cấu trúc di truyền của các quần thể sau:

(1). 100% các cá thể của quần thể có kiểu hình lặn. (2). 100% các cá thể của quần thể có kiểu hình trội.

(3). 100% các cá thể của quần thể có kiểu gen đồng hợp trội.

(4). Giới XX: 0,16XAXA + 0,48XAXa + 0,36XaXa = 1. Giới XY: 0,4XAY + 0,6XaY = 1.

(5). xAA+yAa+zaa=1 với (y/2)2=x2.z2.

39 (7). 0,49AA : 0,42Aa: 0,09aa. (7). 0,49AA : 0,42Aa: 0,09aa.

(8). 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa. Nhưng kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền gồm:

A. 1,3,4,7 B. 2,4,5,8 C. 1,3,4,5,7 D. 2,4,6,8

Câu 8: Quần thể bướm bạch dương ban đầu có pB = 0,01 và qb = 0,99, với B là

alen đột biến gây ra màu đen, còn b màu trắng. Do ô nhiễm bụi than thân cây mà loài bướm này đậu bị nhuộm đen, nên kiểu hình trội ưu thế hơn kiểu hình lặn (chim ăn sâu khó nhìn thấy bướm màu đen trên nền môi trường màu đen). Nếu trung bình 20% bướm đen sống sót được cho đến khi sinh sản, trong khi bướm trắng chỉ sống sót đến sinh sản 10%, thì sau một thế hệ tần số alen là:

A. p = 0,02; q = 0,98 B. p= 0,004, q= 0,996 C. p = 0,01; q = 0,99 D. p= 0,04 ; q = 0,96

Câu 9: Giả sử thế hệ thứ nhất của một quần thể thực vật ở trạng thái cân

bằng di truyền có q(a) = 0,2; p(A) = 0,8. Thế hệ thứ hai của quần thể có cấu trúc 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thể hệ thứ ba sẽ như thế nào? Biết rằng cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ ba cũng giống như cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ hai.

A. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1 B. 0,76AA + 0,08Aa + 0,16aa = 1 C. 0,78AA + 0,04Aa + 0,18aa = 1 D. 0,72AA + 0,16Aa + 0,12aa = 1 C. 0,78AA + 0,04Aa + 0,18aa = 1 D. 0,72AA + 0,16Aa + 0,12aa = 1

Câu 10: Một gen mã hóa enzim hoàn toàn độc lập với sự di truyền giới tính,

tần số các kiểu gen trong một quần thể như sau.

FF FS SS

Con cái 30 60 10

Con đực 20 40 40

Dự đoán tần số của kiểu gen FS trong thế hệ tiếp theo, giả định rằng hoàn toàn giao phối ngẫu nhiên.

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG mô HÌNH ‘lớp học đảo NGƯỢC’ kết hợp với dạy học dự án và PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI vào dạy học PHẦN ‘DI TRUYỀN học QUẦN THỂ SINH học 12 THPT (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)