Giải pháp 4: Tham gia trong ban tư vấn đoàn trường đề hướng các em vào các

Một phần của tài liệu SKKN GIÁO DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG VÀ KIỂM SOÁT CẢM XÚC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH-NGHI LỘC-NGHỆ AN (Trang 48 - 53)

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG

2.4. Giải pháp 4: Tham gia trong ban tư vấn đoàn trường đề hướng các em vào các

Tạo cho các em các sân chơi bổ ích: Thi nữ sinh thanh lịch

Tạo cho các em các sân chơi bổ ích: Thi khéo tay

Tạo cho các em các sân chơi bổ ích: Thi rung chuông vàng

Tạo cho các em các sân chơi bổ ích : Tư vấn sức khỏe cộng đồng .

Tạo cho các em các sân chơi bổ ích: Giải bóng đá nam của trường

Tạo cho các em các sân chơi bổ ích: Hội diễn văn nghệ

Tạo cho các em sân chơi bổ ích: Tham gia các trò chơi dân gian

Tất cả các em đều có chung nhận xét: Các em đều rất hào hứng, phấn khởi mỗi lần đoàn trường tổ chức các hoạt động như vậy. Và sau mỗi hoạt động các em lại gắn kết với nhau hơn, yêu thương và thấu hiểu nhau hơn. Vui vẻ và như được tiếp thêm năng lượng để việc học tập đạt kết quả cao hơn và giảm đi những căng thẳng và mệt mỏi trong cuộc sống.

Để kiểm chứng kết quả của việc thực hiện nghiên cứu tôi đã làm cuộc khảo sát đối với 501 học sinh khối 12 năm học 2020-2021 của nhà trường để tìm hiểu kết quả của trước và sau khi áp dụng và phối hợp các biện pháp tuyên truyền giáo dục trên.

KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG Những hành vi ứng phó tích cực của học sinh

Phản ứng của em khi gặp các tình huống đó

TRƯỚC

tác động tác động SAU

1. Chơi điện tử, thể thao... 16,2% 85,5%

2. Cố gắng để không hành động bột phát 17,3% 74,5%

3. Cố gắng thay đổi 1 số thứ trong hoàn cảnh này để làm mọi

việc tốt hơn 12,5% 75,8%

4. Lên kế hoạch để giải quyết tình huống này 17,8% 78,2%

5. Nghe nhạc, xem tivi, xem phim, ngủ, đọc truyện, sách... 10,5% 85,8%

6. Nói chuyện với bạn thân/ người thân trong GĐ về vấn đề của mình

21,1% 89,5%

7. Nói ra mọi thứ, để cảm thấy dễ chịu hơn 18,3% 88,6%

8. Nói về mọi thứ để cho những cảm giác không hài lòng biến mất (được giải thoát)

20,5% 70,8%

9. Nói với bố mẹ về những điều mình lo lắng 18,5% 60,5%

10. Tập trung toàn bộ sức lực để thay đổi chuyện này 17,3% 70,5%

11. Thay đổi bản thân để làm mọi thứ tốt hơn 11,5% 70,5%

12. Tìm hiểu tại sao chuyện này lại xảy ra 20,4% 80,5%

13. Tìm nơi nào đó thư giãn để nghĩ về cảm nhận của chính mình 17,2% 68,5%

14. Tự an ủi rằng vấn đề đó chẳng có gì quan trọng cả 15,3% 60,5%

Một phần của tài liệu SKKN GIÁO DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG VÀ KIỂM SOÁT CẢM XÚC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH-NGHI LỘC-NGHỆ AN (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)