Hình 2 .3 Các bộ phận của một cây nấm
Hình 2.6 Liệt bào hình chai của Coprinus plicatilis
- Cystidia (tại lá nấm): Kích thước, hình dạng, xuất hiện nhiều hay ít, màu sắc,
cấu trúc (thành dày hay mỏng, nội chất bắt màu hay không bắt màu);
Hình 2.7. Hệ sợi nấm của Geastrum fimbriatum (pđ 1000 lần)
- Cấu trúc hệ sợi Pellis (Pileipellis (tại mũ nấm); Stipitipellis (tại thân nấm)):
Kích thước, hình dạng, phân nhánh hay khơng phân nhánh, khơng có vách ngăn hay có vách ngăn, cấu trúc sợi (thành dày hay mỏng, nội chất bắt màu hay không), kiểu mối kẹp liên kết (Clamp connection).
Định loại nấm lớn:
Căn cứ trên những đặc điểm hình thái bên ngồi và cấu trúc hiển vi của mỗi mẫu để phân loại đến loài. Luận văn được dựa trên những phương pháp định loại theo khóa phân loại của một số tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước để định loại nấm lớn như sau:
- Nấm lớn ở Việt Nam (tập 1) – GS.TSKH Trịnh Tam Kiệt (2011) [29]; - Nấm lớn ở Việt Nam (tập 1) – GS.TSKH Trịnh Tam Kiệt (2014) [32];
- Macrofungus Flora of China’s Guangdong province – Zhishi Bi, Guoyang Zheng, Li Taihui (1993) [34];
2.3.4. Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học
Khả năng phân bố của loài được căn cứ vào mức độ phong phú của loài và độ lặp lại của mẫu tại khu vực nghiên cứu. Kết quả phân tích được xử lý bằng Excel thông qua những giá trị dưới đây và sử dụng sơ đồ, bản đồ, biểu đồ, để mô phỏng sự phân bố nấm lớn, tại xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Độ phong phú của lồi (Theo cơng thức của Kreds – 1989) (Kreds, 1989)
[33]
Trong đó:
ni: là số cá thể trong khu vực nghiên cứu; ∑ : là tổng số cá thể trong khu vực nghiên cứu; n%: là độ phong phú của lồi.
Độ lặp lại của mẫu: Có bao nhiêu mẫu trong cùng một loài bị lặp lại, mức
độ lặp lại, từ đó đánh giá tính đa dạng, phong phú của mẫu đó.
2.3.5. Phương pháp điều tra xã hội học
Xây dựng 02 mẫu phiếu điều tra về hiện trạng quản lý, bảo tồn, những thuận lợi, khó khăn trong cơng tác quản lý và bảo tổn nấm lớn đối với 02 đối tượng là nhà quản lý và các hộ dân thuộc xã Ngọc Thanh huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Mục đích để đề xuất các biện pháp bảo tồn, phát triển và khai thác nấm lớn tại xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Tiến hành điều tra: + Cán bộ quản lý 10 phiếu.
+ Các hộ dân thuộc xã Ngọc Thanh huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 100 phiếu.
n% = ni
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thành phần lồi thuộc nhóm nấm lớn tại xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh Vĩnh Phúc
Quá trình thu thập mẫu nấm chủ yếu vào khoảng thời gian nấm phát triển nhiều nhất từ tháng 5 đến tháng 9 và sau mưa khoảng 2 hoặc 3 ngày, đây là thời điểm thích hợp nhất để thu mẫu. Vị trí thu mẫu nấm chủ yếu ở các khu vực ẩm ướt, trên các cây gỗ cứng, gỗ mục và trên mặt đất. Trong 5 đợt thu mẫu, tháng 7 thu được nhiều mẫu nhất (24 mẫu) và nhiều loài nhất (8 loài). 5 đợt thu mẫu được thể hiện ở bảng 3.1 sau:
Bảng 3.1. Tổng hợp 5 đợt lấy mẫu
STT Ngày lấy mẫu Số lƣợng mẫu Số lƣợng loài
1 10/05/2018 8 2 2 10/06/2018 17 6 3 05/07/2018 24 8 4 06/08/2018 9 6 5 30/09/2018 22 7 Tổng 80 mẫu
Kết quả thu mẫu tại xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đã thu được 80 mẫu, chúng tôi đã tiến hành phân loại được 04 bộ, 8 họ, 14 chi và 16 lồi nấm (trong đó có 13 lồi đã xác định được tên lồi, cịn lại 3 loài nấm chưa xác định được tên loài cụ thể mà để dạng sp.) được thể hiện ở bảng 3.2.
Từ bảng tổng hợp 3.2 đã phân loại các bộ, họ, chi và loài nấm cho thấy, bộ nấm Polyporales có số chi và số lồi chiếm ưu thế hơn cả với 3 bộ còn lại, còn bộ Agaricales chỉ với 4 lồi nhưng lại có số họ nhiều nhất, trong đó lồi nấm Clitopilus sp. có số mẫu nhiều nhất trong các loài.
Bảng 3.2. Thành phần các bộ, họ, chi và loài nấm lớn tại xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc STT Bộ Họ Chi Loài Số lƣợng mẫu 1 Agaricales Agaricaceae Lycoperdon sp. 06 Coprinaceae Coprinus sp. 05 Entolomataceae Clitopilus sp. 10 Tricholomataceae Filoboletus manipularis 05 2 Auriculariales Auriculariaceae Auricularia auricula-judae 04
3
Polyporales
Ganodermataceae Garnoderma brownii 05
Polyporaceae Coriolus hirsutus 04 Microporus flabelliformis 04 xanthopus 05 Laetiporus sulphureus 04 Polyporellus badius 04 Polyporus alveolarius 06 Pycnoporus cinnabarinus 04 Trametes conchifer 04 versicolor 06
4 Russulales Auriscalpiaceae Lentinellus ursinus 04
Bảng 3.3. Tổng hợp mẫu nấm định loại tại ĐĐNC STT Bộ Số họ Tỷ lệ % họ Số chi Tỷ lệ % chi Số loài Tỷ lệ (%) loài 1 Agaricales 4 50 4 28,6 4 25 2 Auriculariales 1 12,5 1 7,1 1 6,25 3 Polyporales 2 25 8 57,2 10 62,5 4 Russulales 1 12,5 1 7,1 1 6,25 Tổng 8 100 14 100 16 100 Nhận xét:
Trong quá trình khảo sát và thu thập mẫu c n nhiều hạn chế về cả không gian và thời gian, tuy nhiên, với kết quả thống kê được tỉ lệ % qua bảng 3.3. cho thấy: Bộ có tỷ lệ % họ nấm nhất là Agaricales là 50%, nhưng lại có tỷ lệ % số chi và loài đứng thứ hai lần lượt là 28,6% và 25% , tỷ lệ % chi nấm và loài nấm cao nhất là bộ Polyporales lần lượt có tỷ lệ là 57,2% và 62,5% gồm 02 họ, 8 chi và 10 lồi, nhưng có tỷ lệ % số họ đứng thứ 2 với 25%. Tiếp theo là hai bộ c n lại Auriculariales và Russulales đều có 01 họ, 01 chi và 01 loài chiếm tỷ lệ % về số họ, số chi và số loài lần lượt là 12,5% ; 7,1%; 6,25%.
3.2 Phân tích, đánh giá các chỉ số đa dạng sinh học của nấm lớn tại xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
3.2.1. Độ phong phú và tỷ lệ đa dạng quả thể của nấm lớn tại Xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
Nấm ở Xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc có sự phong phú về thành phần loài. Điều này được thể hiện ở một số tiêu chí trong q trình thu thập mẫu như sau:
- Số lượng quả thể của nấm, sự khác nhau về kích thước, màu sắc và bề mặt rất phong phú.
- Điều kiện tự nhiên như khí hậu, độ ẩm, nhiệt độ và mơi trường sống tại Xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc là một môi trường lý tưởng và tương đối thuận lợi để tạo điều kiện sinh sản và phát triển mạnh của các nhóm nấm lớn.
- So với các hệ nấm Lớn khác như ở phía Bắc Thái Lan hay khu bảo tồn thiên nhiên Nam Lĩnh, Quảng Đông - Trung Quốc và của một số khu vực trong nước như: VQG Tam Đảo, VQG Ba Vì, VQG Cát Tiên hay Thừa Thiên Huế thì nhóm nấm lớn tại Xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc khá đa dạng và phong phú về cả số lượng và thành phần loài.
Áp dụng cơng thức tính tốn độ phong phú của loài (n%) của Kreds – 1989:
n%= ni
∑ n x 100 , như vậy lần lượt các lồi thuộc nhóm nấm lớn có độ đa dạng phong phú theo bảng 3.4 sau:
Bảng 3.4. Sự đa dạng quả thể và độ phong phú của các loài nấm lớn tại Xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
STT Họ Tên chi + loài
Số quả thể (05 đợt thu mẫu) Tỷ lệ % đa dạng của quả thể Số lƣợng mẫu Độ phong phú (%) I Bộ nấm Agaricales Underw. (1899)
1 Agaricaceae Lycoperdon sp. Pers. (1801) 12 4,7 06 7,5
2 Coprinaceae Coprinus sp. (Schaeff.) Fr.
(1838). 20 7,8 05 6,25
3 Entolomataceae Clitopilus sp. Fr. ex Rabenh. P.
Kumm. (1871) 27 10,5 10 12,5
4 Tricholomataceae Filoboletus manipularis (Berk.)
Sing. (1945) 30 11,7 05 6,25
II Bộ nấm Auriculariales J.Schröt (1887)
5 Auriculariaceae Auricularia auricula-judae (Bull.)
J. Schröt. (1888) 6 2,3 04 5,0
III Bộ nấm Polyporales Gaum (1926)
6 Ganodermataceae Ganoderma brownii (Murrill)
STT Họ Tên chi + loài Số quả thể (05 đợt thu mẫu) Tỷ lệ % đa dạng của quả thể Số lƣợng mẫu Độ phong phú (%) 7 Polyporaceae
Coriolus hirsutus (Wulfen) Quél.
(1886). 12 4,7 04 5,0
8 Microporus flabelliformis
(Klotzsch) Kuntze (1898) 32 12,5 05 6,25
9 Microporus xanthopus (Fr.)
Kuntze (1898) 16 6,2 04 5,0
10 Laetiporus sulphureus (Bull.)
Murrill (1920) 12 4,7 04 5,0
11 Polyporellus badius (Pers.)
Imazeki (1989) 8 3,1 04 5,0
12 Polyporus alveolarius (Bosc) Fr.
(1821) 18 7,00 06 7,5
13 Pycnoporus cinnabarinus (Jacq.)
P. Karst. (1881) 6 2,3 04 5,0
14 Trametes conchifer (Schwein.)
Pilát (1939) 9 3,5 04 5,0
15 Trametes versicolor (L.) Lloyd
(1920) 18 7,00 06 7,5
IV Bộ nấm Russulales Kreisel ex P.M. Kirk, P.F. Cannon & J. C. David (2001)
16 Auriscalpiaceae Lentinellus ursinus (Fr.) Kühner
(1926) 16 6,2 04 5,0
Tổng 16 loài 257 100 80 100
Từ bảng 3.4 cho thấy, loài Clitopilus sp. là lồi có độ phong phú cao nhất trong số 15 loài c n lại với giá trị bằng 12.5%. Có 3 lồi có độ phong phú đứng thứ 2 chiếm 7.5% là Lycoperdon sp.; Polyporus alveolarius và Trametes versicolor. Có
0 2 4 6 8 10 12 14
(%) Biểu đồ tỷ lệ % đa dạng quả thể của các loài thuộc nhóm nấm lớn tại địa điểm nghiên cứu
4 lồi có độ phong phú đứng thứ 3 chiếm 6.25% là Coprinus sp.; Filoboletus
manipularis; Garnoderma brownii; Microporus xanthopus. Ngồi ra, các lồi cịn
lại có giá trị bằng nhau và có độ phong phú thấp nhất với 5%.
Xét về độ lặp lại của mẫu, lồi có độ phong phú cao nhất cũng là lồi có độ lặp mẫu nhiều nhất ở 5 đợt thu mẫu đó là lồi Clitopilus sp. với KHM ML12, ML13, ML19, ML47, ML50, ML51, ML67, ML66, ML70, ML73. Lồi này được tìm thấy qua những đợt khảo sát cách xa nhau, loài phân bố chủ yếu tại những khu vực có có độ ẩm cao, mát mẻ, độ che phủ rừng nhiều và trên các thân cây gỗ chắc, gỗ mục. Từ đây, có thể kết luận rằng các mẫu ML12, ML13, ML19, ML47, ML50, ML51, ML67, ML66, ML70, ML73 có tính đa dạng và phong phú nhất trong tổng số 80 mẫu thuộc nhóm nấm lớn.
Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ % đa dạng quả thể của các lồi thuộc nhóm nấm lớn tại Xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
Nhận xét: Từ nghiên cứu những mẫu nhóm nấm lớn ít có sự đa về hình dạng
quả thể. Tuy nhiên, về số lượng quả thể, kích thước của các mẫu thuộc các loài lại tương đối đa dạng. Từ hình 3.1 cho thấy các mẫu thu được đều rất phong phú về kích thước quả thể, màu sắc, quả thể khi c n non, trưởng thành cho đến già. Đặc trưng nhất được thể hiện ở loài Microporus flabelliformis (Fr.) Pat.1898 với KHM
là ML37, ML38, ML46 và ML61 có số lượng quả thể đa dạng nhất 12,5%. Bên cạnh đó, lồi Microporus flabelliformis (Fr.) Pat.1898 thu được nhiều kích thước
quả thể lớn nhỏ và màu sắc khác nhau, gồm cả quả thể khi c n non, trưởng thành và đến già. Ngoài ra, loài Filoboletus manipularis (Berk.) Sing., Lloydia 8:215 (1945) có KHM là ML22, ML35, ML43 cũng có độ đa dạng về quả thể đứng hai với 11,7%, cũng giống với lồi Microporus flabelliformis (Fr.) Pat.1898, lồi này cũng có kích thước các quả thể thu được rất phong phú. Loài Microporus flabelliformis (Fr.) Pat.1898 và loài Filoboletus manipularis (Berk.) Sing., Lloydia 8:215 (1945)
là 2 loài được phân bố ở những khu vực có điều kiện thuận lợi, phù hợp cho các lồi nấm phát triển tốt. Ngồi ra, có 2 lồi có số quả thể ít nhất sau 05 lần thu mẫu chỉ chiếm 2,3%, gồm các loài: Auricularia auricula-judae (Hook.) Underwood, Mem.
Torrcy Bot. Culb (1821); Pycnoporus cinnabarinus (Jacq.) P. Karst. Revue
Mycologique Toulouse 3 (9): 18 (1881). Các loài này thường mọc đơn lẻ và phân bố không đồng đều nên kết quả thu mẫu sẽ khó khăn và thu được ít mẫu hơn các lồi khác.
Từ bảng 3.4 cho thấy thành phần loài thuộc bộ nấm Polyporales Gaum (1926) tương đối đa dạng về số lượng cũng như hình dạng quả thể. Trong đó, các lồi thuộc họ Ganodermataceae, Polyporaceae tại Xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc khi thu thập mẫu có số lượng % quả thể nhiều nhất chiếm từ 2,3- 12,5%. Họ Auriculariaceae thu được ít quả thể nhất trong 5 đợt thu mẫu chỉ có 10 quả thể chiếm 2,3%. Điều này thể hiện những nấm có thể quả nhiều chiếm số lượng nhiều thường phân bố đồng đều, chúng tập trung ở những nơi ẩm ướt có cành khơ, gỗ mục, cây bị chặt, thường phân bố trên cả 2 đai độ cao. Do vậy tại một tọa độ địa lý, một khu vực hay trên cùng một thân vật chủ có thể xuất hiện nhiều các mẫu nấm khác loài, chúng mọc thành cụm hoặc lẻ tẻ nên số lượng mẫu thu được có thể nhiều hoặc ít.
3.2.2. Danh mục các lồi nấm đã ghi nhận
Danh mục các lồi nấm thuộc nhóm nấm lớn được ghi nhận mới tại Xã Ngọc
xác định được tại Xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc so với tổng thể nấm lớn tại Việt Nam đã được xác định được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.5. Danh mục các loài nấm lớn ghi nhận mới tại Xã Ngọc Thanh, huyện Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc so với tổng thể nấm lớn tại Việt Nam.
DANH MỤC CÁC LOÀI NẤM GHI NHẬN MỚI
STT Tên loài nấm Tên Việt Nam
1 Lycoperdon sp. Pers. (1801)
2 Coprinus sp. (Schaeff.) Fr. (1838)
3 Clitopilus sp. (Fr. ex Rabenh.) P. Kumm (1871)
4 Filoboletus manipularis (Berk.) Sing. (1945) Nấm lỗ keo phát quang
5 Auricularia auricula-judae (Bull.) J. Schröt. (1888) Nấm mèo
6 Garnoderma brownii (Murrill) Gilb. (1962)
7 Coriolus hirsutus (Wulfen) Quél. (1886) Tán da lông
8 Microporus flabelliformis (Klotzsch) Kuntze (1898)
9 Microporus xanthopus (Fr.) Kuntze (1898) Nấm ống nhỏ chân vàng
10 Laetiporus Sulphureus (Bull.) Murrill (1920) Nấm mưa
11 Polyporellus badius (Pers.) Imazeki (1989)
12 Polyporus alveolarius (Bosc) Fr. (1821)
13 Pycnoporus cinnabarinus (Jacq.) P. Karst. (1881) Nấm lie da cam
14 Trametes conchifer (Schwein.) Pilát (1939)
15 Trametes versicolor (L.) Lloyd (1920) Nấm vân chi
16 Lentinellus ursinus (Fr.) Kühner (1926)
3.2.3. Kết quả phân loại các lồi thuộc nhóm nấm lớn
A. Bộ nấm Agaricales Underw. (1899) 1. Họ Agaricaceae Chevall. (1826) 1a. Chi nấm Lycoperdon
Lycoperdon sp. Pers., Synopsis methodica fungorum: 140 (1801)
Syn. Lycoperdon L., Species Plantarum: 1183 (1753) - Lycoperdon P. Micheli,
Ký hiệu mẫu: ML01; ML17; ML18; ML68; ML34; ML40;
Địa điểm lấy mẫu: Trạm đa dạng sinh học Mê Linh;
Phân bố: Mọc trên cây gỗ mục;
Đặc điểm hính thái: Mũ nấm hình cầu dài, dạng trứng. Kích thước 30 x 36 mm. Bề mặt quả thể nhẵn mịn, có màu trắng đục ở đầu và vàng nâu ở dưới, để lâu ngày có màu đen. Thịt nấm 25 – 30mm; có màu trắng. Khơng có cuống nấm; có mùi thơm; có thể sử dụng làm thực phẩm;
Đặc điểm hiển vi: Bào tử màu đen, hình bầu dục; pileipellis dạng sợi capillium màu nâu nhạt, phân nhánh, dài;
a) Hình ảnh nấm thực tế b)Thịt nấm và mặt sau của nấm c) Bào tử d) Pileipellis