Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

Một phần của tài liệu SKKN tổ chức dạy học gắn với trải nghiệm thực tiễn tại các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch ở huyện yên thành qua chủ đề địa lí nông nghiệp việt nam góp phần phát triển năng lực địa lí (Trang 29 - 30)

dắt HS vào bài học mới.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về ngành chăn nuôi Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về ngành chăn nuôi a) Mục đích:

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

II. Ngành chăn nuôi:

- Điều kiện phát triển:

+ Thuận lợi: Cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt, dịch vụ giống, thú ý có nhiều tiến bộ.

+ Khó khăn: Giống gia súc, gia cầm năng suất thấp; dịch bệnh… - Xu hướng phát triển:

+ Tỉ trọng còn nhỏ nhưng có xu hướng tăng.

+ Đưa ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa + Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp

+ Các sản phẩm không qua giết thịt ngày càng cao.

1. Chăn nuôi lợn và gia cầm.

- Đàn lợn hơn 27 triệu con (năm 2005), cung cấp trên 3/4 sản lượng thịt các loại.

- Gia cầm tăng mạnh, với tổng đàn trên 250 triệu con (năm 2003), nhưng do dịch bệnh nên năm 2005 tổng đàn gia cầm còn khoảng 220 triệu con.

-Tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

2. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ.

- Đàn trâu 2, 9 triệu con, ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (hơn 1/2 đàn trâu cả nước) và Bắc Trung Bộ

- Bò năm 2005 đã là 5, 5 triệu con và có xu hướng tăng mạnh, nuôi nhiều ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

- Chăn nuôi bò sữa đã phát triển khá mạnh ở ven TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội… với tổng đàn khoảng 50 nghìn con.

29

Một phần của tài liệu SKKN tổ chức dạy học gắn với trải nghiệm thực tiễn tại các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch ở huyện yên thành qua chủ đề địa lí nông nghiệp việt nam góp phần phát triển năng lực địa lí (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)