Sản phẩm mong đợi Các bài viết của HS về một số ngành nông nghiệp mà các em yêu thích (có bài viết và vi deo kèm theo)

Một phần của tài liệu SKKN tổ chức dạy học gắn với trải nghiệm thực tiễn tại các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch ở huyện yên thành qua chủ đề địa lí nông nghiệp việt nam góp phần phát triển năng lực địa lí (Trang 57 - 60)

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan.

d) Sản phẩm mong đợi Các bài viết của HS về một số ngành nông nghiệp mà các em yêu thích (có bài viết và vi deo kèm theo)

Cử nhân, kĩ sư nông học của ngành nông nghiệp

57

Một số lưu ý khi dạy học:

* Giáo viên:

- Dạy học bài 22 và bài 23,24 SGK Địa lí 12 – cơ bản có liên hệ với các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch tại Yên Thành

-GV phải có kế hoạch chu động đúng với thời vụ sản xuất.

* Học sinh.

- Chủ động nghiên cứu tài liệu có liên quan về các ngành nông nghiệp tại địa phương

- Hs phải thực hiện nghiệm túc trong học tập, có ý thức tổ chức cao trong quá trình tham quan mô hình sản xuất nông nghiệp sạch.

-Tổ chức đi trải nghiệm thực tế theo đúng kế hoạch đã định.

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm I. Thực nghiệm sư phạm

1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm

Qua thực nghiệm để kiểm tra hiệu quả và khả năng thực thi của việc dạy học gắn liền với trải nghiệm sản xuất kinh doanh tại địa phương qua chủ đề “Địa lí

Nông nghiệp”, lớp 12 THPT ban cơ bản. 2. Nội dung của thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm dạy học chủ đề “Địa lí Nông nghiệp -Lớp 12”. Cơ sở trải nghiệm mô hình sản xuất nông nghiệp sạch tại địa phương (huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An).

+ Mô hình sản xuất nấm sạch Linh Liễu tại thị trấn Yên Thành. + Mô hình sản xuất rau sạch, cà chua tại xã Văn Thành-Yên Thành. + Mô hình sản xuất Cam tại xã Đồng Thành -Yên Thành.

+ Mô hình sản xuất lúa dược liệu tại xã Vĩnh Thành- Yên Thành. + Mô hình sản xuất lợn và gia cầm sạch ở Phú Thành - Yên Thành. (Ngoài ra HS tìm hiểu trên các phương tiện thông tin đại chúng khác.) 3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

3.1. Chọn mẫu thực nghiệm

Chọn ngẫu nhiên 3 lớp để thực nghiệm đề tài 12A2; 12A5, 12A6 và 3 lớp đối chứng 12A4; 12A10; 12A8 của trường THPT Phan Đăng Lưu, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.

58

Sau khi tiến hành dạy thử nghiệm, giáo viên thăm dò ý kiến và kết quả đạt được như sau:

Bảng 3.2.1. Hứng thú của học sinh khi giáo viên dạy học chủ đề theo hướng trải nghiệm sản xuất kinh doanh.

Lớp Sĩ số

Thích Không có ý kiến Không thích

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 12A2 43 40 90.0 3 10.0 0 0.0 12A5 4 35 79.5 7 17.9 1 2.6 12A6 43 40 93.0 3 7.0 0 0

Mức độ nắm kiến thức của học sinh sau giờ kiểm tra bài thường xuyên ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng cụ thể:

Bảng 3.2.2.Kết quả kiểm tra thường xuyên của lớp thực nghiệm

Lớp số

>,= 8 điểm 6.5 -8 điểm 5 -6.5 điểm < 5 điểm

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 12A2 43 33 43.3 9 35.7 3 16.7 0 0.0 12A5 47 30 63.8 16 43.6 1 0.34 0 0.0 12A6 43 31 72.1 11 25.5 1 0.23 0 0.0

Bảng 3.3.3. Kết quả bài kiểm tra thường xuyên của lớp đối chứng

Lớp Sĩ số

>,= 8 điểm 6.5 -8 điểm 5 -6.5 điểm < 5 điểm

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 12A4 40 12 30 25 62.5 1 0.25 2 0.5 12A10 43 9 20.9 22 51.6 9 20.9 3 6.97 12A8 41 11 26.8 15 36.5 11 26.8 4 10

Bảng 3.3.4. Phân phối kết quả kiểm tra và % học sinh đạt điểm XiTB

59

án >,=8 điểm 6.5-8 điểm 5-6.5điểm < 5 điểm Phân phối kết quả kiểm tra

12TN 133 TN 94 36 13 0

12ĐC 124 ĐC 32 62 21 9

% học sinh đạt điểm XiTB

12TN 133 TN 70.6 27.06 9.77 0.0

12ĐC 124 ĐC 25.8 50 16.9 7.25

Phân tích kết quả thực nghiệm

Dựa trên kết quả thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng điều đó thể hiện các điểm sau:

+ Nhóm % học sinh đạt trung bình đến khá; giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

+ Tỷ lệ % học sinh đạt mức yếu kém của thực nghiệm thấp hơn đối chứng. Kết quả cũng cho thấy ở các lớp thực nghiệm học sinh không chỉ nắm bắt được nội dung kiến thức trong chương trình mà còn hiểu rộng và sâu sắc hơn .Học sinh không chỉ học được phương pháp học tập tự lực; mà còn học được phương pháp nghiên cứu; cách làm việc; cách thức sản xuất kinh doanh.

Học sinh phát huy năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp... Kết quả cùng bài kiêm tra thường xuyên ở lớp đối chứng và thực nghiệm cũng phản ánh chất lượng và hiệu quả của dạy học gắn liền trải nghiệm thực tiễn.

Một phần của tài liệu SKKN tổ chức dạy học gắn với trải nghiệm thực tiễn tại các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch ở huyện yên thành qua chủ đề địa lí nông nghiệp việt nam góp phần phát triển năng lực địa lí (Trang 57 - 60)