- Con gái tôi vẽ đây? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
văn bản thông báo
1. Khi có một kế hoạch cần đợc triển khai, ngời tổ chức hoặc đại diện cho cơ quan, đồn thể lập kế hoạch, cấp có thẩm quyền sẽ viết thơng báo để cho những ngời dới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ngời quan tâm đến nội dung thông báo biết để thực hiện hay tham gia.
Hoặc cũng có thể là một sự việc, sự kiện gì đó xảy ra, các cấp có thẩm quyền muốn thơng báo rộng rãi để mọi ngời biết (ví dụ nh thơng báo về tình hình trật tự, an ninh trong khu phố).
2. Văn bản thông báo phải thể hiện rõ :
Chủ thể thơng báo (ngời tổ chức, cấp có thẩm quyền...).
Đối tợng nhận thơng báo (các thành viên trong tổ chức, đoàn thể, nhân
dân trong khu phố...).
Nội dung thông báo (thông báo về việc gì).
3. Văn bản thơng báo phải tn thủ thể thức hành chính, có ghi tên cơ quan, số cơng văn, quốc hiệu và tiêu ngữ, tên văn bản, ngày tháng, ngời nhận, ngời thông báo, chức vụ ngời thơng báo thì mới có hiệu lực.
Nh vậy, nếu so sánh với văn bản tờng trình, ta sẽ thấy một trình tự ngợc lại. Văn bản tờng trình đợc gửi từ cá nhân lên ngời có trách nhiệm, thẩm quyền, cịn văn bản thơng báo lại từ bên trên (ngời tổ chức, đoàn thể) xuống các thành viên, những ngời tham gia, thực hiện hoặc quan tâm.
4. Tình huống cần làm văn bản thơng báo
Phải xác định trong tình huống nào cần làm thơng báo, tình huống nào cần phải làm một văn bản khác.
Tình huống a): khơng phải viết thơng báo mà viết tờng trình. Tình huống b): Ban Giám hiệu viết thông báo gửi xuống các lớp.
Tình huống c): Ban chỉ huy liên đội viết thông báo gửi xuống các Ban chỉ huy chi đội.
5. Cách làm văn bản thông báo
Bố cục chung của các văn bản thông báo:
+ Phần mở đầu
Theo đúng những quy định về thủ tục hành chính : quốc huy, quốc hiệu, tên văn bản, ngày tháng, địa điểm …
+ Phần nội dung
Ghi cụ thể, chính xác những điều cần thơng báo cho ngời nhận biết. Ví dụ địa điểm, thời gian, nội dung cần thực hiện…
+ Phần kết thúc
Theo đúng những quy định về thủ tục hành chính : họ tên, chức vụ ngời gửi thông báo...
tổng kết phần văn
(tiếp theo)
3*. Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25, 26, có thể thấy:
- Văn nghị luận là văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng hoặc một quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ (luận cứ) và dẫn chứng (luận chứng) thuyết phục.
- Văn nghị luận trung đại (các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25) so với văn nghị luận hiện đại (văn bản bài 26 và các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7) có những nét khác biệt: các văn bản nghị luận trung đại (trong bài 22, 23, 24, 25) thể hiện văn phong cổ, từ ngữ cổ, nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh giàu tính ớc lệ, câu văn biền ngẫu sóng đơi nhịp nhàng. Văn nghị luận trung đại cịn mang đậm dấu ấn của thế giới quan con ngời trung đại (t tởng "thiên mệnh" trong bài Chiếu dời đô, đạo "thần chủ" trong bài Hịch tớng sĩ, lí tởng nhân nghĩa trong bài Nớc Đại Việt ta, tâm lí sùng cổ).
Văn nghị luận hiện đại diễn đạt giản dị hơn, câu văn gần với đời thờng. 4. Các văn bản nghị luận trung đại (trong các bài 22, 23, 24, 25) đều đợc viết có có lí, có tình, có chứng cứ nên đều có sức thuyết phục cao:
- Có lí: có luận điểm xác đáng, luận cứ chặt chẽ. - Có tình: có cảm xúc.
- Có chứng cứ: có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm.
5. Những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung t tởng và hình thức thể loại của các văn bản trong bài 22, 23, 24:
- Giống nhau: Cả ba văn bản Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ và Nớc Đại Việt ta đều thể hiện một tinh thần dân tộc sâu sắc, thể hiện ý chí tự cờng. T tởng yêu nớc là gốc của sắc thái biểu cảm đợc thể hiện qua văn bản.
- Khác nhau: Trong bài chiếu, Lí Thái Tổ tỏ ra có một thái độ khá thận trọng, chân thành khi đa ra ý kiến với "các khanh". Trong bài hịch, giọng điệu Trần Quốc Tuấn vừa sôi sục căm thù giặc, vừa nghiêm khắc, vừa ân cần đối với các tớng lĩnh. Còn trong bài cáo, tác giả thay mặt Lê Lợi hùng tráng tuyên bố chủ quyền...
6. Qua văn bản Nớc Đại Việt ta, có thể thấy: tác phẩm Bình Ngơ đại cáo đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt nam khi đó là vì:
- Bài cáo đã khẳng định dứt khoát nớc Đại Việt ta là một nớc độc lập, điều đó đợc xem là chân lí hiển nhiên.
- So với bài Sông núi nớc Nam cũng đợc coi là một tun ngơn độc lập, có thể thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nớc Đại Việt ta
có những điểm mới: ý thức về nền độc lập của dân tộc thể hiện trong bài
Sông núi nớc Nam đợc xác định ở hai phơng diện: lãnh thổ và chủ quyền; còn
trong bài Nớc Đại Việt ta, ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện. Ngoài lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập dân tộc còn đợc mở rộng, bổ sung thành các yếu tố mới: đó là nền văn hiến lâu đời, đó là phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng. Có thể nói, ý thức dân tộc đến thế kỉ XV đã phát triển sâu sắc, toàn diện hơn nhiều so với thế kỉ X.
Chơng trình địa phơng
(phần tiếng Việt)
1. Đọc các đoạn trích:
a) Thống thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo:
- U đi đâu từ lúc non cha đến giờ? Có mua đợc gạo hay khơng? Sao u lại về không thế?
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, thì tơi ồ lên khóc rồi cứ thế
nức nở. Mẹ tơi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi! Mợ đã về với con rồi mà.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
- Các từ xng hơ địa phơng trong các đoạn trích trên là: u, mợ (đều dùng để thay thế cho mẹ). Từ mẹ là từ toàn dân, từ u là từ địa phơng, còn từ mợ là một biệt ngữ xã hội.
2. Tìm các từ xng hơ địa phơng khác.
Ví dụ: tui (tơi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ), …
3. Các từ xng hô địa phơng thờng chỉ dùng trung phạm vi giao tiếp hẹp (trong vùng địa phơng) và khơng dùng trong hồn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
4. Có thể rút ra những nhận xét:
- Phần lớn các từ chỉ ngời có quan hệt thân thuộc đều có thể dùng để x- ng hơ.
- Trong tiếng Việt, ngời ta còn dùng các đại từ, các từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp,… để xng hô.