- Con gái tôi vẽ đây? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
3. Lợt lời trong hội thoạ
a) Đọc lại đoạn miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật chú bé Hồng với ngời cô (SGK tr 92 – 93) và trả lời các câu hỏi sau:
- Trong cuộc thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lợt lời?
- Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng đợc nói nhng Hồng khơng nó? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của ngời cơ nh thế nào?
- Vì sao Hồng khơng cắt lời ngời cơ khi bà nói những điều Hồng khơng muốn nghe?
Gợi ý:
- Dùng cách đếm để tự kiểm tra số lợt lời của chú bé Hồng (2 lần) và ngời cô (6 lần).
- Trong đoạn thoại, chú bé Hồng đáng lẽ đợc nói thêm hai lần nhng cậu im lạn khơng nói. Sự im lặng của chú bé Hồng thể hiện thái độ rất bất bình của cậu đối với ngời cơ.
- Hồng khơng cắt lời cơ khi bà nói những điều mà cậu khơng muốn nghe vì cậu ý thức đợc vai nói của mình (vai dới, khơng đợc xúc phạm hay thốt ra những lời bất kính với ngời trên).
b) Trong hội thoại, ngời có hành động ngơn ngữ hớng vào ngời tiếp nhận
và ngời tiếp nhận có hành động đáp lại. Sự thay đổi ln phiên đó gọi là lợt lời.
Ví dụ:
Ơng lão gọi cá vàng. Con cá bơi lên hỏi:
-Ơng lão ơi! Ơng cần gì thế? (1)
Ơng lão chào con cá và trả lời:
- Giúp tôi với, cá ơi! Mụ vợ tôi lại phát khùng lên, nó chẳng để cho tơi n chút nào. Bây giờ nó khơng muốn làm nơng dân nữa mà muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân (2).
Con cá vàng lại trả lời:
- Ông lão ơi! Đừng lo lắng quá. Trời sẽ phù hộ cho ông lão (3).
Sự trao đáp giữa (1) (2) (3) trong đoạn đối thoại trên chính là lợt lời.
Vậy lợt lời là mỗi lần trao đổi hoặc một lần đáp giữa những ngời tham gia đối thoại.