1. Tìm một số từ ngữ địa phơng nơi em ở hoặc vùng khác mà em biết. Nêu từ những địa phơng tơng ứng (nếu có).
Mẫu: nhút (Nghệ Tĩnh), mẵng cầu (Nam Bộ), bánh cáy (Thái Bình). Đây là những từ chỉ tên những sản phẩm duy nhất có ở địa phơng, cho nên không có từ toàn dân tơng ứng.
2. Tìm một số biệt ngữ xã hội mà em biết, giải thích nghĩa của những từ đó và đặt câu.
Gợi ý:
+ Của học sinh: ngỗng (điểm hai), quay (nhìn, sao chép tài liệu), học gạo (học nhiều, không còn chú ý đến việc khác)…
Đặt câu: Ví dụ:
Con lông trì và con lông cảo bắt đầu vào chầu hai.
3. Những từ ngữ sau đây là từ ngữ địa phơng, em hãy tìm những từ ngữ tơng đơng trong vốn từ toàn dân:
a. Từ địa phơng Bắc Bộ: giăng, thấm chớp, thâu róm… b. Từ địa phơng Trung Bộ: nác, tru, nỏ, thẹn, …
c. Từ địa phơng Nam Bộ: anh hai, bàn ủi, cây viết, chả lụa, đậu phộng, hột gà, …
Gợi ý:
Từ toàn dân tơng ứng với:
a. Từ địa phơng Bắc Bộ: giăng - trăng; thấm chớp - sấm chớp, thâu róm - sâu róm.
b. Từ địa phơng Nam Bộ: anh hai - anh cả; bàn ủi - bàn là; cây viết - cây bút; đậu phộng - đậu tơng; hột gà - trứng gà….
c. Từ địa phơng Trung Bộ: nác - nớc, tru - trâu, nỏ - không, thẹn - xấu hổ. 4. Trong các từ đồng nghĩa: cọp, khái, hổ từ nào là từ địa phơng từ nào là từ toàn dân? Vì sao?
Gợi ý:
“Khái" là từ địa phơng miền Trung Trung Bộ, cọp là từ toàn dân, hổ là từ toàn dân.
Tóm tắt văn bản tự sự
I. Kiến thức cơ bản
1. Tóm tắt văn bản tự sự là gì?
Tóm tắt văn bản nói chung, tóm tắt văn bản tự sự nói riêng là việc làm xuất phát từ nhu cầu thực tế. Trong cuộc sống, nhiều trờng hợp chúng ta muốn thông báo ngắn gọn nội dung một sự việc, một câu chuyện nào đó đã đợc biết cho ngời khác. Khi ấy, chúng ta cần đến thao tác tóm tắt.
Để thông báo những nội dung chính của một văn bản tự sự nào đó đến ngời khác, chúng ta cần đến thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự.
2. Cách tóm tắt văn bản tự sự
a) Văn bản tóm tắt phải đảm bảo những yêu cầu nhất định- Văn bản sau đây kể lại nội dung của văn bản nào? - Văn bản sau đây kể lại nội dung của văn bản nào?
Vua Hùng thứ mời tám có ngời con gái đẹp tên là Mị Nơng. Nhà vua muốn kén một chàng rể xứng đáng. Sơn Tinh và Thuỷ Tinh cùng một lúc đến cầu hôn. Cả hai ngời đều có tài, vua Hùng không biết gả con cho ai, bèn ra điều kiện thách đố để dễ bề lựa chọn. Sơn Tinh thắng cuộc, cới Mị Nơng rồi đa về núi. Thuỷ Tinh tức giận dâng nớc đánh Sơn Tinh nhng bị thua. Từ đó hằng năm Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh nhng đều thất bại.
Gợi ý: Văn bản trên kể lại nội dung của văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh;