Đọc lại các văn bản trên và cho biết: về ngôn ngữ văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?

Một phần của tài liệu Van 8 tap 1 (Trang 86 - 91)

minh có đặc điểm gì?

Gợi ý: Để đạt đợc hiệu quả giao tiếp gắn với mục đích đặc trng, ngôn ngữ của văn bản thuyết minh phải đảm bảo tính khoa học, chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.

II. Rèn luyện kĩ năng

1. Đọc các văn bản sau và cho biết chúng có phải là văn bản thuyếtminh không? Vì sao? minh không? Vì sao?

Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)

Nông Văn Vân là tù trởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng). Không chịu nổi sự chèn ép của triều đình nhà Nguyễn, Nông Văn Vân cùng một số tù trởng tập hợp dân chúng nổi dậy. […]

Cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc và một số làng ngời Mờng, ngời Việt ở trung du. Nhà Nguyễn đã hai lần cử những đạo quân lớn kéo lên đàn áp, nhng không hiệu quả. Lần thứ ba (năm 1835), quân triều đình tấn công dữ dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng. Nông Văn Vân chết trong rừng. Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.

(Lịch sử 7) Con giun đất

Giun đất là động vật có đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống ở vùng đất ẩm. Đầu giun đất có cơ phát triển và trơn để đào chui trong đất. Mình giun đất có chất nhờn để da luôn ớt, giảm ma sát khi chui trong đất. Giun đất có màu nâu khi ở trong lòng đất, có màu rêu trên lng khi sống trong rêu. Giun đất có sức sống mạnh, dù bị chặt đứt, nó vẫn có thể tái sinh.

Giun đất có tác dụng đào bới làm xốp đất. Phân giun đất là thứ phân bón rất tốt cho thực vật. Giun đất đợc dùng làm phơng tiện xử lí rác, làm sạch môi trờng.

Giun đất dùng để chăn nuôi gia súc. Ngời cũng có thể ăn giun đất vì nó có 70% lợng đạm trong cơ thể. Giun đất có thể dùng làm thuốc chữa bệnh. Giun đất là giống vật có ích.

(Theo Bách khoa tri thức thế kỉ XXI)

Gợi ý:

- Văn bản nhằm mục đích gì?

- Nội dung văn bản đợc biểu đạt bằng phơng thức nào? Trình bày? Giới thiệu? Giải thích? Hay cả ba?

- Văn bản có ngôn ngữ diễn đạt ra sao?

Đối chiếu với đặc điểm của văn bản thuyết minh để khẳng định các văn bản trên có phải là văn bản thuyết minh hay không.

2. Trong văn bản nghị luận Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000,tác giả có sử dụng phơng thức thuyết minh không? Chỉ ra nội dung tác giả có sử dụng phơng thức thuyết minh không? Chỉ ra nội dung thuyết minh trong văn bản này (nếu có) và phân tích tác dụng của nó.

Gợi ý: Đọc lại văn bản, chú ý những nội dung giải thích tác hại của việc dùng bao bì ni lông. Nội dung giải thích khoa học về tác hại của việc dùng bao bì ni lông có vai trò rất quan trọng trong hệ thống lập luận của văn bản, góp phần tạo nên sức thuyết phục của lời kêu gọi: “Một ngày không dùng bao bì ni lông. Nh vậy, văn bản nghị luận cũng rất cần thao tác thuyết minh.

3. Qua các văn bản đã đợc đọc, theo em văn bản thuộc loại tự sự,miêu tả, biểu cảm có cần thao tác thuyết minh không? Tại sao? miêu tả, biểu cảm có cần thao tác thuyết minh không? Tại sao?

Gợi ý: Với ý nghĩa nh là một thao tác, thuyết minh cần thiết cho tất cả các loại văn bản. Chỉ có điều, tuỳ theo từng đối tợng, với mục đích khác nhau mà ngời viết sử dụng thao tác thuyết minh theo những cách khác nhau. ở các loại văn bản không thuộc kiểu thuyết minh, thao tác thuyết minh giúp cho ngời viết làm sáng rõ nội dung, khắc sâu những điểm cần thiết, giúp ngời đọc tiếp nhận tích cực hơn,…

4. Thử kể ra một số văn bản thuộc loại tự sự, miêu tả, biểu cảm cósử dụng thuyết minh. sử dụng thuyết minh.

Gợi ý: Đọc lại các văn bản Sông nớc Cà Mau, Cây tre Việt Nam, Một thứ quà của lúa non: Cốm, Ca Huế trên sông Hơng, Tôi đi học,…

bài 12

Ôn dịch, thuốc lá

(Nguyễn Khắc Viện)

I. kiến thức cơ bản

1. Về vấn đề nêu trong văn bản:

"Hút thuốc lá là có hại cho sức khoẻ". Thông điệp ấy đợc ghi trên hầu hết các vỏ bao thuốc lá, những ngời hút thuốc lá đều biết nhng không phải ai cũng ý thức đợc tác hại nhiều mặt của thuốc lá đối với cộng đồng.

2. Về cấu trúc và giá trị nội dung của văn bản:

a) Ngay từ nhan đề của văn bản: Ôn dịch, thuốc lá đã cho thấy tính chất nghiêm trọng và bức xúc của vấn đề. Thuốc lá ở đây là nói đến tệ nghiện thuốc lá. Nó đợc ví một cách rất thoả đáng với ôn dịch, xem nh một thứ bệnh nguy hiểm đến tính mạng của con ngời và rất dễ lây lan. Hơn nữa, từ ôn dịch còn mang sắc thái biểu cảm. Nghiện thuốc lá đợc nói đến trong một cảnh báo gay gắt, đến mức nó đáng trở thành một đối tợng để nguyền rủa.

b) Có thể hình dung bố cục của bài viết này theo bốn phần. Phần thứ nhất (từ đầu cho đến "nặng hơn cả AIDS"), tác giả nêu vấn đề đồng thời với nhận định về tầm quan trọng và tính nghiêm trọng của vấn đề: "Ôn dịch thuốc lá đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài ngời còn nặng hơn cả AIDS".

Tác giả bắt đầu phần thứ hai bằng cách dẫn lời Trần Hng Đạo bàn về cách đánh giặc (từ "Ngày trớc"... cho đến "tổn hao sức khoẻ"). So sánh việc chống hút thuốc lá với đánh giặc ngoại xâm, tác giả đã tạo ra một ấn tợng mạnh trớc khi tiến hành phân tích y học về tác hại của thuốc lá. Những kết quả nghiên cứu của y học trở thành hệ thống luận cứ rõ ràng, thuyết phục tuyệt đối. Thuốc lá gặm nhấm sức khoẻ của con ngời tựa nh tằm ăn dâu. Nguy hiểm, đáng sợ hơn, sự

gặm nhấm của thuốc lá lại vô hình, không nhìn thấy ngay đợc. Chỉ có hậu quả của nó, những căn bệnh hiểm nghèo là sờ sờ trớc mắt chúng ta. Và, không chỉ có thế, tác giả tiến hành phân tích cả những ảnh hởng thiệt hại của thuốc lá đến đời sống kinh tế của con ngời, dù chỉ là bệnh viêm phế quản...

Từ những tác hại trực tiếp đến sức khoẻ của con ngời, của ngời hút thuốc lá, đến phần ba (Từ "Có ngời bảo" đến "con đờng phạm pháp"). Tác giả đặt ra vấn đề mang tính xã hội. Bằng giả định: "Có ngời bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!", tác giả tiến tới lập luận về tác hại của thuốc lá đối với cả những ng ời không hề hút thuốc lá. Phủ nhận nhận định trong giả định, chứng cứ khoa học cho thấy hút thuốc lá chủ động hút thuốc lá bị động đều dẫn đến nguy hại cho sức khoẻ. Chống hút thuốc lá không còn là vấn đề chỉ của riêng cá nhân mà, vì nó trực tiếp làm hại cả cộng đồng, cho nên, chống thuốc lá là việc của toàn xã hội.

c)Ôn dịch, thuốc lá là một văn bản nghị luận khoa học sắc sảo, nghệ thuật lập luận và thuyết minh đạt đến một trình độ điêu luyện. Vì thế nó mang tính thuyết phục cao, truyền tải đợc ở mức tối u thông điệp chống nạn bệnh hút thuốc lá.

II. rèn luyện kỹ năng

Nêu ra những tấm gơng bài trừ tệ nghiện thuốc lá, tác giả kêu gọi mọi ngời đồng sức đồng lòng chống lại căn bệnh nguy hiểm này.

Bài viết có tính chất chính luận, tác giả sử dụng nhiều câu ngắn, nhịp nhanh, cấu trúc lặp khá phổ biến. Do đó khi đọc cần rõ ràng, rành mạch, từng câu từng chữ. Một số từ ngữ cần phải đọc nhấn giọng để làm rõ ý tranh luận.

Ví dụ: "Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!". "Xin đáp lại...."

câu ghép

(Tiếp theo)II. rèn luyện kỹ năng II. rèn luyện kỹ năng

1. Tìm câu ghép có trong các đoạn trích sau. Cho biết mỗi câu ghép, các vế câu đợc nối với nhau bằng cách nào?

a. Tiếng ma rơi lộp độp, tiếng chân ngời lép nhép (1). Mọi ngời ngạc nhiên thấy một chiếc com-măng-ca lấm bê lấm bết (2). Chủ tịch huyện vừa nhảy xuống đất cùng với một ngời nữa tùm hum trong chiếc áo bạt (3). Quần xắn tới bẹn, áo ma cộc, mũ cối ròng ròng nớc rìa vành, hai con mắt chủ tịch hõm sâu (4). Ông lặn lội cả tuần nay trên các tuyến đê (5).

(Ma Văn Kháng)

b. Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bớc thoăn thoắt (1). Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chip chip , tiếng vịt cạc cạc, tiếng ngời nói léo xéo (2). Thỉnh thoảng, lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt (3).

(Ngô Tất Tố)

c. Chao ôi! (1). Đối với những ngời ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những ngời đáng thơng; không bao giờ ta thơng … (2). Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi (3). Một ngời chân đau có lúc nào quên đợc cái chân đau của mình để nghĩ đến cái gì khác đâu (4). Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta chẳng còn nghĩ đến ai đợc nữa (5).

(Nam Cao) Gợi ý:

Mẫu: Câu 1a → ghép. Các vế câu đợc nối với nhau bằng dấu phẩy, không sử dụng quan hệ từ.

Câu 4 a ghép, giữa hai vế không sử dụng quan hệ từ.

2. Xác định mối quan hệ giữa các vế của những câu ghép sau: a. Mẹ tôi mất, và chị tôi đi lấy chồng xa.

b. Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại rồi cả ngời lẫn ngựa bay về trời.

c. Cây cối tốt tơi nhờ ma nắng thuận hoà. d. Anh cởi áo ra, em vá lại cho.

e. Em nguyện học tốt để làm vui lòng mẹ cha

g. Tuy tuổi cao sức yếu nhng Bác Hồ vẫn quyết tâm lên đờng đi chiến dịch.

h. Hai ngời giằng co nhau, du đẩy nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra.

(Ngô Tất Tố) Gợi ý:

b. Sử dụng quan hệ từ "rồi" chỉ quan hệ nối tiếp.

3. Với mỗi cặp quan hệ từ dới đây, hãy đặt một câu ghép:

nếu… thì, vì … nên, tuy… nhng, không những… mà còn, bao nhiêu… bấy nhiêu.

Gợi ý:

Mẫu: nếu… thì

Nếu trời không ma thì cả lớp sẽ ra sân vận động xem đá bóng.

4. Hãy viết một đoạn văn (từ 5 - 7 câu) theo chủ đề tự chọn, trongđó sử dụng ít nhất ba câu ghép. đó sử dụng ít nhất ba câu ghép.

Gợi ý:

Yêu cầu đoạn văn có chủ đề, đủ số câu, có sử dụng câu ghép.

5. Chọn quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗtrống trong những câu sau: trống trong những câu sau:

a. Ai cũng biết… rồi mọi chuyện vẫn cứ đi qua.

b. Hoa móng ngựa nở trắng trên sờn núi cao … hoa mai dệt vàng hai bên bờ suối.

c. … nắng hạn kéo dài… lúa đỏ ngọn hết.

d. Chiếc xe… đến gần phố nhỏ, Phợng… bồi hồi.

Gợi ý:

Mẫu: a. Ai cũng biết nhng rồi mọi chuyện vẫn cứ qua đi.

b. Hoa móng ngựa nở trên sờn núi cao và hoa mai dệt vàng hai bên bờ suối.

6. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để có câu ghép: a. … nhng cánh đồng vẫn cha đủ nớc cấy.

b. … lớp em vẫn đi học đầy đủ. c. Tà chúng ta bỏ một buổi đi chơi… d. Tuy sức bạn ấy yếu…

e. Mặc dù nhà ở xa trờng…

Gợi ý:

Mẫu: a. Mặc dù trời đã ma nhng cánh đồng vẫn cha đủ nớc cấy b. Dù đờng lầy lội nhng lớp em vẫn đi học đầy đủ.

Phơng pháp thuyết minh

1. Tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh

a) Mục đích hàng đầu của văn bản thuyết minh là cung cấp trithức cần thiết cho cuộc sống con ngời. Hãy đọc lại các văn bản thuyết thức cần thiết cho cuộc sống con ngời. Hãy đọc lại các văn bản thuyết minh Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất và cho biết các văn bản này đã sử dụng những tri thức thuộc loại nào?

Gợi ý: Những tri thức về tự nhiên (Địa lí, Sinh học,…); Những tri thức về xã hội (Văn hoá, Lịch sử,…).

b) Để có đợc tri thức thuộc nhiều lĩnh vực nh vậy, chúng ta phải không ngừng quan sát thực tiễn, học tập, trau dồi, tích luỹ vốn hiểu biết. Mục đích của văn bản thuyết minh là tri thức, cơ sở của văn bản thuyết minh cũng là tri thức. Không thể chỉ sử dụng trí tởng tợng, phán đoán, suy luận làm phơng thức xây dựng văn bản thuyết minh.

2. Các cách thuyết minh

a) Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích

Một phần của tài liệu Van 8 tap 1 (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w