Bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho GV tham gia hƣớng dẫn HS nghiên

Một phần của tài liệu SKKN một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt kết quả cao tại trường THPT tân kỳ và trường THPT lê lợi (Trang 29 - 32)

1.1.1.4 .Vai trò của Nghiên cứu khoa học

2.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu KHKT của HS đạt

2.4.5. Bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho GV tham gia hƣớng dẫn HS nghiên

thay đổi suy nghĩ, hƣớng bản thân đến việc học và phát triển bản thân theo một cách khác. Mỗi dự án đều để lại cho bản thân những trải nghiệm thú vị và đáng giá. Hơn tất cả những giải thƣởng hay, kỹ năng mềm và kiến thức chun mơn là những thứ mình thực sự “giàu có” sau mỗi mùa thi”.

Với thành tích 1 lần đoạt giải nhất KHKT cấp tỉnh, em Nguyễn Thùy Linh (Lớp 11C1), thành viên CLB Sáng tạo trẻ cho hay: “Em cũng học đƣợc cách phát triển một ý tƣởng sơ khai tƣởng chừng thật viển vông thành một dự án nghiên cứu phù hợp, thiết thực. Kỹ năng nghiên cứu - giải quyết vấn đề, tƣ duy cải tiến - phân tích và phản biện là những giá trị đáng quý mặc dù dự án đã kết thúc, vẫn sẽ đồng hành cùng em xuyên suốt quá trình học tập và tham gia những hoạt động khác sau này”.

2.4.5. Bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho GV tham gia hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT. cứu KHKT.

Bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho GV tham gia hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT là tổ hợp những hoạt động trong đó ngƣời GV đƣợc trang bị, cập nhật, rèn luyện và phát triển những kiến thức, kĩ năng và thái độ liên quan đến hoạt động HD HS nghiên cứu KHKT của bản thân.

Là những ngƣời trực tiếp quản lí hoạt động chun mơn của nhà trƣờng, hơn ai hết, chúng tôi phải là ngƣời tiên phong trong việc nhận thức đƣợc ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cho GV tham gia hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT trong trƣờng mình và từ đó thực hiện các biện pháp phù hợp để bồi dƣỡng những khía cạnh còn thiếu hụt, thay đổi hoặc bổ sung những điều kiện hỗ trợ cho GV nâng cao năng lực đó của mình. Để thực hiện đƣợc những điều nêu trên chúng tôi đã tham mƣu cho BGH nhà trƣờng thực hiện những công việc nhƣ sau:

Thứ nhất: Nâng cao nhận thức về vai trò của GV trong hoat động hướng dẫn HS nghiên cứu KHKT.

Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành thông tƣ số 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lƣơng viên chức giảng dạy trong các trƣờng trung học phổ thông công lập đã xếp GV theo ba hạng và tiêu chuẩn của cả ba hạng tuy khác nhau về mức độ nhƣng nhìn chung đều yêu cầu GV phải có khả năng hƣớng dẫn HS nghiên cứu khoa học. Điều này cho thấy

25

Đảng và nhà nƣớc ta rất quan tâm đến khả năng hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT của GV phổ thơng.

Nói nhƣ vậy để thấy rằng, đối với mỗi ngƣời GV phổ thông ở Việt Nam, việc hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ mà họ phải hồn thành trong q trình cơng tác của mình. Vì vậy mỗi GV cần nâng cao nhận thức về vai trò của GV trong hoạt động hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT là rất cần thiết.

Thứ hai: Lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực GV tham gia hướng dẫn HS nghiên cứu KHKT

Công tác bồi dƣỡng nâng cao năng lực GV tham gia hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT đã đƣợc Ban giám hiệu nhà trƣờng chúng tôi đƣa vào nội dung kế hoạch phát triển nhà trƣờng hàng năm.

Thông thƣờng, để lập kế hoạch về một hoạt động chun biệt nào đó trong quản lí nhà trƣờng, cụ thể ở đây là kế hoạch bồi dƣỡng cho đội ngũ GV hƣớng dân HS nghiên cứu KHKT, chúng tơi thƣờng phải xác định đầy đủ và chính xác những thành phần sau:

Phân tích điều kiện hiện có liên quan đến hoạt động bồi dƣỡng: Xác định mục tiêu của kế hoạch bồi dƣỡng;

Xác định nội dung bồi dƣỡng;

Xác định hình thức tổ chức bồi dƣỡng;

Xác định phƣơng pháp, phƣơng tiện kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng; Xác định nguồn lực thực hiện hoạt động bồi dƣỡng.

Thứ ba: Tổ chức thực hiện, giám sát, điều chỉnh và đánh giá công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực cho GV tham gia hướng dẫn HS nghiên cứu KHKT.

Sau khi xây dựng đƣợc Bản kế hoạch bồi dƣỡng hằng năm cho đội ngũ cán bộ GV trong nhà trƣờng, BGH nhà trƣờng đã ban hành quy định liên quan đến việc tham gia bồi dƣỡng trong đó bao gồm quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của cán bộ quản lí, GV tham gia vào cơng tác bồi dƣỡng để làm căn cứ thi đua, khen thƣởng, xếp loại và chế tài xử lí các trƣờng hợp vi phạm. Đồng thời thành lập bộ phận giám sát việc thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng để thông qua bộ phận này, sự chỉ đạo của hiệu trƣởng đến đƣợc từng thành viên trong nhà trƣờng, giúp cho hệ thống hoạt động nhịp nhàng và vận hành thuận lợi.

Trong trƣờng hợp lựa chọn bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho GV tham gia hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT thông qua sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề, chúng ta cần thực hiện các công việc nhƣ sau:

26

Hiệu trƣởng duyệt kế hoạch tổ chức sinh hoạt chun mơn theo định kì, giao nhiệm vụ cho tổ trƣởng tổ chuyên môn chịu trách nhiệm về nội dung sinh hoạt tổ chun mơn theo chun đề để thống nhất trong tồn tổ những quy định nhƣ:

Yêu cầu đăng kí chuyên đề hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT của HS từ GV toàn trƣờng, đánh giá, lựa chọn chuyên đề phù hợp với năng lực, nhu cầu cần bồi dƣỡng của thành viên trong tổ.

Thống nhất số chuyên đề, tên chuyên đề, thời gian tiến hành từng chuyên đề, ngƣời chịu trách nhiệm báo cáo. .

Thống nhất về mục tiêu, yêu cầu từng chuyên đề phải đạt đƣợc sau buổi sinh hoạt chuyên mơn.

Thống nhất hình thức, phƣơng pháp, phƣơng tiện đánh giá ngay khi bắt đầu kế hoạch bồi dƣỡng: Bảng tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo đánh giá năng lực để GV soi vào; đánh giá quá trình hay đánh giá kết quả; đánh giá theo định hƣớng năng lực.

Trƣng cầu ý kiến, lựa chọn hình thức sinh hoạt chuyên đề cho phù hợp: báo cáo, thảo luận, làm việc nhóm hay cá nhân, mời chuyên gia hay đồng nghiệp. . .

Kiểm tra, rà sốt, đánh giá q trình thực hiện các nghiên cứu của từng thành viên trong tổ để đảm bảo tất cả thành viên đều thực hiện nghiêm túc, đúng quy trình, đúng tiến độ và đảm bảo chất lƣợng trong từng khâu, từng bƣớc nghiên cứu.

Hiệu trƣởng trực tiếp tham dự hoặc uỷ quyền cho Phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn giám sát, theo dõi, tham dự các buổi sinh hoạt chuyên môn để kịp thời nắm bắt tình hình thực hiện và chất lƣợng thực hiện các buổi sinh hoạt theo chuyên đề đó.

Hiệu trƣởng trực tiếp đánh giá, nhận xét về hiệu quả tổ chức sinh hoạt chuyên môn của từng tổ bộ môn theo các chuyên đề nghiên cứu khoa học cụ thể. Có thể đề xuất thi đua, khen thƣởng giữa các tổ trong trƣờng để khuyến khích các tổ bộ mơn cùng nhau phấn đấu hồn thành nhiệm vụ đồng thời phát triển liên tục năng lực hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT cho tổ viên của mình.

Thứ tư: Tổ chức các điều kiện hỗ trợ công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực hướng dẫn HS nghiên cứu KHKT cho GV trong nhà trường.

Trong những yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cho GV tham gia hƣớng dẫn HS NCKHKT, các yếu tố khách quan đóng vai trị hết sức quan trọng. Mặc dù bản thân ngƣời GV với trình độ chun mơn, năng lực thực hiện và thái độ thực hiện giữ vai trò quyết định nhƣng những vấn đề liên quan đến các điều kiện hỗ trợ từ cơ chế quản lí tác động khơng nhỏ, thậm chí trong một số trƣờng hợp, chính khía cạnh này đã làm thui chột niềm tin và thái độ nghiên cứu của ngƣời GV.

27

Để phát huy đƣợc tối đa vai trò của các điều kiện khách quan, chúng ta cần lƣu ý đến những vấn đề sau:

Đảm bảo cho GV có đủ thời gian để thực hiện hƣớng dẫn HS thực hiện đề tài nghiên cứu KHKT.

Bổ sung, nâng cấp cơ sở dữ liệu, tài liệu tham khảo, đặc biệt là các tạp chí khoa học chuyên ngành giáo dục để GV có thể tham khảo, học hỏi cách thức thực hiện các đề tài khoa học và hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT cũng nhƣ cập nhật các vấn đề, đề tài khoa học mới mẻ, có ý nghĩa.

Thiết lập và duy trì các mối quan hệ với các cơ sở giáo dục khác, các trƣờng THPT trong tỉnh để yêu cầu sự giúp đỡ từ các chuyên gia trong việc hỗ trợ GV thực hiện hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT.

Tạo điều kiện tối đa về cơ chế xét duyệt, xếp loại thi đua các cấp để GV tham gia hoạt động hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT xuất phát từ nhu cầu và mục đích tự thân thay vì ép buộc họ tham gia thực hiện hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT chỉ để đảm bảo điều kiện xếp loại cuối năm.

Khuyến khích xây dựng cộng đồng phản biện về nghiên cứu khoa học của HS ngay trong nhà trƣờng, đồng thời phối kết hợp với các trƣờng bạn để thiết lập mối quan hệ trao đổi, giao lƣu khoa học giữa đồng nghiệp với nhau.

Hiệu quả: Thông qua cách làm này trong thời gian qua các tổ chuyên môn của 2 nhà trƣờng đã tập huấn, bồi dƣỡng đƣợc nhiều GV có thêm năng lực trong tham gia hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT. Từ đó u thích với hoạt này ở 2 nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu SKKN một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt kết quả cao tại trường THPT tân kỳ và trường THPT lê lợi (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)