51du lịch và đề ra phí thu nếu ai vi phạm.

Một phần của tài liệu SKKN TĂNG CƯỜNG GIÁO dục ý THỨC bảo tồn và PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CHO học SINH THPT TRÊN địa bàn HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG góp PHẦN QUẢNG bá DU LỊCH SINH THÁI địa PHƯƠNG (Trang 51 - 52)

2. Đề xuất và kiến nghị

51du lịch và đề ra phí thu nếu ai vi phạm.

du lịch và đề ra phí thu nếu ai vi phạm.

+ Những khu vực nghỉ mát cho khách du lịch nên làm bằng các vật liệu đơn giản như tre, nứa; làm bộ khung lá dừa, lá gồi, rơm kết lại thành từng mảng to bản dùng lợp mái, tận dụng nguồn năng lượng hướng gió thổi thay cho quạt máy;

Khuyến khích, cổ vũ người dân địa phương cùng tham gia làm du lịch bằng chính văn hóa đặc sắc của mình; tạo cho họ có công ăn việc làm ổn định, phù hợp với bản thân và cũng tránh tình trạng họ vì miếng cơm manh áo hàng ngày mà phá hủy những cảnh quan du lịch cũng như có những tác động xấu đến môi trường. Cần khôi phục lưu giữ được những nét bản sắc văn hóa Thái, từ không gian sinh tồn đến ngôn ngữ, trang phục, âm nhạc và phong tục, tập quán. Trên cơ sở đó, huyện Tương Dương cũng như xã Tam Đình phải có kế hoạch bảo tồn không gian văn hóa Thái cổ ở bản Quang Phúc để lưu giữ bản sắc và phát triển du lịch sinh thái ở Khe Cớ.

+ Người dân có thể là một hướng dẫn viên du lịch mang đến nhiều thú vị cho du khách bởi họ rất am hiểu về hệ sinh thái nơi họ sinh ra và lớn lên, gắn bó bao nhiêu năm qua;

+ Dân địa phương sẽ là những nghệ nhân trong những làng nghề truyền thống.

+ Trực tiếp hướng dẫn du khách làm nên các sản phẩm bằng tay khéo léo; Là những đầu bếp nấu những món ăn dân tộc trong các khu ẩm thực;

+ Là một nhân viên huấn luyện bơi và cứu hộ khi xảy ra sự cố…

+ Các sản phẩm mà người dân bản địa làm ra sẽ trở thành hàng hóa lưu niệm đặc trưng của từng vùng Khôi phục các làng nghề và tạo việc làm cho họ. Phối hợp với nhà trường để xây dựng các câu lạc bộ xanh và tổ chức các hoạt động ngoại khóa đến tham quan các điểm du lịch sinh thái.

Đẩy mạnh quảng bá về DLST trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tổ chức quảng bá dưới nhiều hình thức; kết hợp giữa tính chất đại trà với tính chất tập trung có trọng tâm, trọng điểm để tạo nên điểm nhấn, ấn tượng riêng thu hút khách du lịch.

Cần tìm hiểu mức độ hài lòng của khách du lịch và dân địa phương để đề ra những phương án phù hợp, từng bước nâng cao vai trò của du lịch sinh thái trong vấn đề bảo tồn thiên nhiên, hệ sinh thái động thực vật và văn hóa; xác định bước phát triển lâu dài trong tương lai để từng bước đưa DLST ngày càng phát triển theo xu hướng phát triển bền vững.

4. Kế hoạch hoạt động của nhóm I sau chuyến tham quan trải nghiệm

52

động như vệ sinh môi trường, cũng như một số hoạt động khác tại các địa điểm DLST như quét dọn, nhổ cỏ tại Đền Vạn Của Rào, nạo vét dọn quanh bờ suối tại các khe suối nghỉ mát, làm các biển báo tự hướng dẫn trên các tuyến, điểm du lịch Sinh Thái để cung cấp thông tin cho du khách về điểm du lịch, điểm cảnh báo nguy hiểm nơi khe suối…. Tham gia đóng góp trồng Hoa Ban trên đường vào Khe Cớ, Khe kiền……

+ Đề xuất nhà trường thành lập câu lạc bộ Bảo Tồn trong trường học mỗi tuần hoặc mỗi tháng sinh hoạt 1 lần, mỗi buổi tập trung một chủ đề lồng ghép vào các chủ đề là các hoạt động như vẽ hình, kể chuyện, chơi trò chơi liên quan đến môi trường. ngoài ra đề xuất nhà trường tổ chức các buổi tham quan giã ngoại qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

+ Lập các trang Web, Zalo, faceboob…… để chia sẻ các video, hình ảnh đẹp đã chụp và quay được tại các điểm du lịch để quảng bá du lịch sinh thái cho du khách gần xa nhằm quảng bá du lịch sinh thái địa phương.

+ Tích cực chia sẻ các bài viết các hình ảnh về cảnh đẹp quê hương các dự án sắp tới của huyện nhà trong việc đầu tư về du lịch sinh thái.

Phụ lục 2.

Một phần của tài liệu SKKN TĂNG CƯỜNG GIÁO dục ý THỨC bảo tồn và PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CHO học SINH THPT TRÊN địa bàn HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG góp PHẦN QUẢNG bá DU LỊCH SINH THÁI địa PHƯƠNG (Trang 51 - 52)