7. Kết cấu của luận văn
1.2. Xác định hƣớng đột phá trong lãnh đạo phát triển tồn diện kinh tế nơng
1.2.1. Chủ trương của Đảng và Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về phát triển toàn
triển tồn diện kinh tế nơng nghiệp
1.2.1.1. Chủ trương tiếp tục đổi mới phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng
Năm 1986, nền kinh tế nƣớc ta rất khó khăn, các nƣớc xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng, các thế lực trong và ngoài nƣớc lại tăng cƣờng chống phá cách mạng của Đảng. Trƣớc tình hình đó, tháng 12-1986, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã đề ra đƣờng lối đổi mới toàn diện đất nƣớc. Đại hội coi trọng đổi mới tƣ duy, trƣớc hết là tƣ duy kinh tế, kiên quyết
xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng cơ chế quản lý phù hợp với quy luật khách quan và phù hợp với trình độ quản lý thực tế. Đại hội VI chủ trƣơng bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lại cơ cấu đầu tƣ, tập trung thực hiện 3 chƣơng trình kinh tế lớn về lƣơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Các chƣơng trình mục tiêu cụ thể trên, thực chất là chuyển hƣớng cơng nghiệp hóa từ ƣu tiên phát triển công nghiệp nặng sang lấy nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu làm trọng tâm. Chính sách đổi mới của Đảng đã đáp ứng nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân, khơi dậy khí thế sản xuất mới, thúc đẩy KT-XH phát triển. Đại hội VI chỉ rõ:
Yêu cầu cấp bách về lƣơng thực, thực phẩm, về nguyên liệu sản xuất hàng tiêu dùng, về hàng xuất khẩu quyết định vị trí hàng đầu của nông nghiệp. Phải đƣa nông nghiệp tiến một bƣớc theo hƣớng sản xuất lớn, nhằm yêu cầu chủ yếu là tăng nhanh khối lƣợng và tỷ suất hàng hóa nơng sản. Nơng nghiệp phải đƣợc ƣu tiên đáp ứng nhu cầu về đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật về vật tƣ, về lao động kỹ thuật, những nguồn đầu tƣ ấy phải đƣợc sử dụng có hiệu quả [35, tr. 48].
Với tình hình cụ thể của đất nƣớc, Đại hội VI đã xác định trong những năm tới phải thực sự lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức đẩy mạnh hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Quán triệt đƣờng lối đổi mới tồn diện các chính sách nơng nghiệp của Đại hội VI, Đảng ta đã tạo ra một hệ thống giải pháp điều chỉnh các mối quan hệ về sở hữu, quản lý và phân phối, gắn với những nỗ lực đầu tƣ phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật nhằm giải phóng và tăng cƣờng sản xuất trong nông thôn, trong từng hộ nông dân, đã tạo ra động lực thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Ngày 5-4-1988, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 10 về đổi mới quản lý nông nghiệp - đây là sự cụ thể hóa đƣờng lối đổi mới kinh tế toàn diện do Đại hội VI đề ra. Cùng với Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, Hội nghị
lần thứ 6 BCH Trung ƣơng họp tháng 3-1989 đã quyết định 12 chủ trƣơng, chính sách mới đẩy mạnh công cuộc đổi mới. Các nghị quyết trên đã phát triển và xác định quan điểm cơ bản về chỉ đạo nơng nghiệp, đó là: Kinh tế HTX có nhiều hình thức từ thấp tới cao, HTX và tập đoàn sản xuất nông nghiệp là các đơn vị kinh tế hợp tác với nhiều hình thức sở hữu về tƣ liệu sản xuất, gia đình xã viên trở thành những đơn vị kinh tế tự chủ. Ngoài việc nhận khoán sử dụng ruộng đất thực hiện các hợp đồng khác với HTX, còn chủ động phát triển kinh doanh dƣới nhiều hình thức. Các chủ trƣơng, chính sách mới của Đảng và Nhà nƣớc đã làm chuyển biến tình hình từ giữa năm 1988, những tiến bộ và nhân tố mới xuất hiện, nhịp độ lạm phát giảm mạnh từ 774,7% (1986) xuống 67,4% (1990), tình hình cung ứng lƣơng thực, thực phẩm bớt gay gắt, hàng hóa trên thị trƣờng nhiều lên. Đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, dân chủ xã hội đƣợc phát huy; quốc phòng, an ninh đƣợc giữ vững; đối ngoại đƣợc tăng cƣờng, mở rộng và từng bƣớc đẩy lùi thế bị bao vây cô lập. Tuy nhiên, nền nông nghiệp nƣớc ta vẫn chƣa thốt khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật cịn yếu kém, năng suất vật ni và cây trồng còn thấp, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, sức cạnh tranh kém; đời sống của nơng dân vẫn gặp nhiều khó khăn.
Xuất phát từ tình hình đất nƣớc và căn cứ vào mục tiêu của chặng đƣờng đầu thời kỳ quá độ lên CNXH, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991) đã đề ra mục tiêu cho 5 năm (1991-1996) là: “Ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững và phát triển sản xuất, bắt đầu có tích lũy từ nền kinh tế, tăng thêm việc làm cho ngƣời lao động, ổn định từng bƣớc, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân” [36, tr. 63].
Trong quá trình tiến hành đổi mới, nông nghiệp, nông thôn luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt coi trọng, nó góp phần lớn vào việc thực hiện 3 chƣơng trình kinh tế do Đại hội VI đề ra. Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ƣơng Đảng khóa VII (10-6-1993) chủ trƣơng tiếp tục đổi mới và phát triển KT-XH nông thôn, phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn liền với cải tạo một bƣớc cơ
bản đời sống vật chất, văn hóa của nơng dân. Đảng nhấn mạnh đổi mới cơ cấu KTNN, hƣớng vào sản xuất hàng hóa với chính sách kinh tế nhiều thành phần gắn sản xuất với thị trƣờng, gắn phát triển kinh tế với văn hóa xã hội, bảo vệ và phát triển tài nguyên, xây dựng NTM, cải biến CCKT nông thôn... Ban hành những chính sách vĩ mơ của Nhà nƣớc về tiêu thụ nơng sản hàng hóa, về chính sách thuế sử dụng ruộng đất và thủy lợi phí, chính sách xã hội nơng thơn, chính sách KH-CN...
Đánh giá kết quả 10 năm đổi mới toàn diện và 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội VII, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức VIII của Đảng (6- 1996) đã khẳng định:
Công cuộc đổi mới trong mƣời năm qua thu đƣợc những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng. Nhiệm vụ do Đại hội VII đề ra cho những năm 1991-1995 đã đƣợc hoàn thành về cơ bản. Nƣớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhƣng một số mặt vẫn còn chƣa vững chắc. Nhiệm vụ đề ra cho chặng đƣờng đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa đã cơ bản hồn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta ngày càng đƣợc xác định rõ hơn [38, tr. 344].
Về nhiệm vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Đảng ta xác định: “Đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, phát triển tồn diện nơng, lâm, ngƣ nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản” [38, tr. 86]. Với nội dung cơ bản là: “Phát triển nơng, lâm, ngƣ nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh, cơ cấu kinh tế hợp lý về cây trồng, vật ni có sản phẩm hàng hóa nhiều về số lƣợng, tốt về chất lƣợng, đảm bảo an toàn về lƣơng thực trong xã hội, đáp ứng đƣợc yêu cầu chế biến và thị trƣờng trong và ngoài nƣớc” [38, tr. 87].
Trung ƣơng Đảng lần thứ 4 (Khóa VIII) họp tháng 12-1997 tiếp tục xác định: Đẩy mạnh nhanh q trình chuyển dịch CCKT gắn với phân cơng lại lao động ở nông thôn trên cơ sở thực hiện tốt các chƣơng trình về phát triển nơng, lâm, ngƣ nghiệp. Thực hiện chính sách ruộng đất phù hợp với sự phát triển nơng nghiệp hàng hóa và chuyển dịch CCKT nông thôn, tạo việc làm và tăng thu nhập cho nông dân nghèo. Giải quyết vấn đề thị trƣờng tiêu thụ nông sản, thực hiện cơ chế lƣu thông thực sự thơng thống trên thị trƣờng trong nƣớc, tạo một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực, thực thi các chính sách hỗ trợ nơng dân. Phát triển các hình thức kinh tế hợp tác, đổi mới hoạt động của các cơ sở quốc doanh trong nông nghiệp và nông thôn.
Tháng 11-1998, trƣớc tình hình thế giới và trong nƣớc có nhiều diễn biến phức tạp, Hội nghị BCH Trung ƣơng 6 (lần 1) đã đánh giá những thành tựu, hạn chế, thuận lợi, khó khăn và đề ra các giải pháp cấp bách nhằm phát triển KT-XH năm 1999-2000. Trong đó vấn đề nơng nghiệp, nông thôn đƣợc quan tâm đặc biệt: “Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, nhất là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, vì “Sự phát triển nơng nghiệp (bao gồm cả nông, lâm, ngƣ nghiệp, dịch vụ) và kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa có vai trị cực kỳ quan trọng cả trƣớc mắt và lâu dài, làm cơ sở để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa” [39, tr. 34].
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (tháng 4-2001) tiếp tục khẳng định: “Tăng cƣờng sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nông thôn” [40, tr. 93].
Cùng với nghị quyết của Đại hội, chiến lƣợc phát triển KT-XH giai đoạn 2001-2010 trình tại Đại hội cũng tiếp tục khẳng định những định hƣớng của phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp và kinh tế nông thôn với các nội dung: Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn theo hƣớng
hình thành nền nơng nghiệp hàng hóa lớn, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng và điều kiện sinh thái của từng vùng; xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp; tăng cƣờng tiềm lực KH-CN trong nơng nghiệp; tiếp tục phát triển và hồn thiện cơ bản hệ thống thủy lợi.
Kế thừa và phát triển những quan điểm của Đảng về phát triển KTNN, Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ƣơng Đảng khóa IX về đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010 đã nêu rõ:
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp là q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến và thị trƣờng, thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ, trƣớc hết là công nghệ sinh học, đƣa thiết bị công nghệ và thiết bị hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả sức cạnh tranh của nơng sản hàng hóa trên thị trƣờng [41, tr. 93]. Những chủ trƣơng của Đảng là cơ sở để Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đề ra chủ trƣơng phát triển KTNN theo hƣớng CNH, HĐH.
1.2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Vận dụng sáng tạo chủ trƣơng đổi mới phát triển KTNN, sau 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện nền KT-XH, trong đó nơng nghiệp đƣợc coi là mặt trận hàng đầu, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIV (5-1996) đề ra chủ trƣơng phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, coi trọng chuyển dịch cơ cấu KTNN và phát triển nông thôn:
Trên cơ sở ổn định diện tích lúa nƣớc, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, đƣa vụ đơng thành vụ sản xuất chính, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đẩy mạnh các biện pháp thâm canh, tiếp tục giải quyết vững chắc vấn đề lƣơng thực, đảm bảo lƣơng thực cho ngƣời, thức ăn cho phát triển chăn ni và có một phần cho xuất khẩu. Tăng sản lƣợng lƣơng thực, đảm bảo
bình quân đầu ngƣời 300 kg trở lên, đến năm 2000 đạt 1,3 triệu tấn lƣơng thực trở lên [16, tr. 58].
Trong đó đã dành sự quan tâm lớn cho phát triển chăn nuôi:
Đƣa chăn ni thành ngành sản xuất chính và có tỷ trọng thu nhập lớn trong nền kinh tế nông thôn. Hình thành những vùng chăn nuôi tập trung gắn với cơ sở chế biến thích hợp. Phấn đấu đến năm 2000 đƣa tỷ trọng ngành chăn nuôi trong giá trị sản lƣợng nông nghiệp lên 30%. Thực hiện một số chƣơng trình trọng điểm trong ngành chăn ni nhƣ chƣơng trình nạc hóa đàn lợn, cải tạo đàn bị, các loại gia cầm truyền thống, nuôi tôm, cua, cá... cho nhân dân cải thiện bữa ăn [16, tr. 59]. Thủy sản là một trong những lợi thế lớn của tỉnh, để phát triển ƣu thế này, Đảng bộ đã chỉ đạo: “Tận dụng triệt để 16.000 ha mặt nƣớc ngọt, lợ nuôi trồng thủy sản để đến năm 2000, giá trị sản phẩm ni trồng chiếm 44%, đánh bắt 56%, trong đó đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở hậu cần dịch vụ, chế biến và mua sắm phƣơng tiện, nâng tỷ trọng sản lƣợng hải sản đánh bắt xa bờ lên 17%-20%” [16, tr. 60].
Thực hiện nghị quyết của Đại hội, Tỉnh ủy đã ban hành một số nghị quyết nhằm đẩy mạnh phát triển KTNN của tỉnh. Ngày 2-6-1999, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy ra Nghị quyết số 07-NQ/TU về khuyến khích phát triển kinh tế trang trại. Nghị quyết đã chỉ rõ vai trò của kinh tế trang trại đối với phát triển kinh tế của tỉnh. Trên cơ sở đó, đƣa ra quan điểm, phƣơng hƣớng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong giai đoạn tiếp theo, bao gồm những nhiệm vụ cơ bản sau: tập trung đầu tƣ, nâng cao quy mô, chất lƣợng, hiệu quả của các trang trại hiện có; khuyến khích phát triển thêm nhiều trang trại mới ở tất cả các vùng, miền; xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp để hƣớng dẫn, lôi kéo nông dân hăng hái thi đua phát triển sản xuất hàng hố; tăng nhanh số lƣợng trang trại ni trồng thuỷ sản, nâng cao tỷ trọng nuôi bán thâm canh và thâm canh; đặc biệt chú trọng giúp đỡ cho nhân dân hình thành các trang trại chăn
ni gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản, kết hợp chế biến nông, lâm, thuỷ sản ở vùng đồng bằng, ven biển. Khuyến khích chủ trang trại tổ chức các hình thức kinh tế hợp tác, bảo đảm liên kết giữa các khâu sản xuất - thu gom - chế biến - tiêu thụ nông lâm hải sản; giữa các vùng đô thị - nông thôn, đồng bằng - trung du - miền núi; giữa ngƣời có vốn và ngƣời có đất [17, tr. 2-3].
Ngày 24 tháng 8 năm 1999, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy tiếp tục ra Nghị quyết số 08-NQ/TU về phát triển kinh tế nghề biển. Đánh giá tình hình phát triển kinh tế nghề biển của tỉnh trong những năm qua, Nghị quyết đã nêu rõ: “Kinh tế biển của Thanh Hố đã có bƣớc phát triển tƣơng đối tồn diện cả đánh bắt, ni trồng, dịch vụ hậu cần, chế biến, tiêu thụ thuỷ hải sản... Tuy nhiên, tốc độ phát triển kinh tế nghề biển còn chậm, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng vùng biển, vùng triều của tỉnh” [18, tr. 1]. Đồng thời đã đề ra phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế nghề biển đến năm 2000: Phát triển toàn diện và đồng bộ cả đánh bắt, nuôi trồng, dịch vụ hậu cần, chế biến hải sản, nghề muối... trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu ngành nghề theo hƣớng CNH, HĐH, tiếp tục nâng cao năng lực, hiệu quả đánh bắt xa bờ, gắn với củng cố nghề lộng; chuyển từ nuôi trồng thuỷ sản theo phƣơng thức quảng canh sang bán thâm canh, thâm canh và nuôi công nghiệp; từng bƣớc mở rộng nuôi trồng ở vùng nƣớc ven bờ, eo vịnh; khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển kinh tế nghề biển [18, tr. 3-4].
Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ lần thứ XIV và các nghị quyết chuyên đề đã đƣợc thơng qua có ý nghĩa quyết định sự phát triển của tỉnh trong thời kỳ 1996-2000 và những năm tiếp theo. Đó cũng là quyết tâm của toàn thể Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh, vƣợt qua khó khăn để vƣơn tới mục tiêu “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XV (1-2001) đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV và đề ra phƣơng