Quá trình vận dụng chủ trương của Đảng và Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa để

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ huyện Quảng Xương Thanh Hóa lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2014 (Trang 36 - 47)

7. Kết cấu của luận văn

1.2. Xác định hƣớng đột phá trong lãnh đạo phát triển tồn diện kinh tế nơng

1.2.2. Quá trình vận dụng chủ trương của Đảng và Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa để

Thanh Hóa để lãnh đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện (1996-2005)

1.2.2.1. Chủ trương của Đảng bộ huyện

Sau 10 năm đổi mới, nền kinh tế của huyện đứng trƣớc nhiều thuận lợi nhƣng cũng khơng ít những khó khăn. Trƣớc bối cảnh đó, Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXI (2-1996) đã tập trung đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội khóa XX. Đại hội nhận định: “Các mục tiêu kinh tế - xã hội do Đại hội XX đề ra đã đạt và vƣợt. Nền kinh tế đang đi vào thế ổn định, trên một số mặt có bƣớc tăng trƣởng khá” [4, tr.11].

Nắm bắt cơ hội, vƣợt qua thách thức, lựa chọn khâu đột phá để phát triển trong thời kỳ mới là vấn đề có ý nghĩa lớn đối với Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng Xƣơng. Vì vậy, Đại hội đã đề ra phƣơng hƣớng, mục tiêu trong thời kỳ 1996-2000 (xem phụ lục 1, trang 97). Đồng thời, nhấn mạnh một số nội dung cần đột phá trong phát triển KTNN: Thứ nhất, tăng cƣờng công tác khuyến nông, đƣa nhanh các tiến bộ khoa học, công nghệ sinh học, kỹ thuật mới vào sản xuất, tạo ra năng suất ngày càng cao và hiệu quả kinh tế ngày càng lớn hơn. Trong đó, ổn định 90% trở lên diện tích đƣợc thâm canh các loại giống có năng suất cao. Có cơ chế, chính sách khuyến khích sản xuất giống lúa cấp I ở các vùng, các hộ có điều kiện. Phấn đấu có 60-70% diện tích mùa vụ đƣợc cấy lúa mùa sớm, thu hoạch trƣớc ngày 5-9 nhằm tránh bão, nƣớc lụt và để mở rộng diện tích vụ đơng. Thứ hai, phát triển mạnh các loại

liệu cho cơng nghiệp chế biến. Hình thành những vùng trồng cây ăn quả có quy mơ tập trung, đƣa diện tích cây cơng nghiệp lên 2.000 ha vào năm 2000.

Thứ ba, tập trung dồn điền, đổi thửa, tạo ra vùng sản xuất chuyên canh lớn

trên cơ sở thực hiện tốt chính sách giao đất giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân, cần khẩn trƣơng có cơ chế, chính sách linh hoạt, phát động dồn đổi ruộng tạo liền vùng, liền thửa, tạo thuận lợi cho thâm canh, đƣa tiến bộ KHKT và công cụ cơ giới vào sản xuất. Thứ tư, tăng cƣờng đầu tƣ và sử dụng có hiệu quả các cơng trình thủy lợi hiện có, xây dựng mới hệ thống kênh mƣơng tƣới tiêu, chủ động đảm bảo cơ bản nƣớc tƣới cho các vụ sản xuất. Thứ năm, phát triển chăn ni tồn diện, nâng cao chất lƣợng đàn

gia súc, gia cầm. Đàn trâu bò ổn định ở mức 14.000 con, nhƣng phải nâng chất lƣợng, phần lớn đƣợc cải tạo theo hƣớng lai ngoại; phát triển ni bị sữa ở một số xã. Đƣa đàn lợn lên 85.000 con, tăng tỷ lệ lợn hƣớng nạc. Phát triển chăn nuôi gia cầm đạt tổng đàn 800.000 con, trong đó vịt thời vụ 500.000 con. Làm tốt cơng tác phịng dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm [4, tr. 14].

Về kinh tế hải sản, Đảng bộ chủ trƣơng: “Nâng cao chất lƣợng và giá trị hải sản. Sản lƣợng đánh bắt bình quân hàng năm từ 3.500 đến 4.000 tấn, nuôi trồng hải sản đạt 1.000 tấn. Phấn đấu 60-70% số lƣợng sản phẩm đƣợc chế biến để thành sản phẩm có giá trị cao” [4, tr. 14].

Để đạt đƣợc mục tiêu đó, cần tạo ra bƣớc đột phá trong việc tăng cƣờng huy động nguồn vốn đầu tƣ, phát triển cơ giới 80% thuyền, bè, mảng. Thực hiện đa nghề trên một phƣơng tiện đánh bắt, kết hợp phát triển nghề lộng với nghề khơi. Tiếp tục chuyển diện tích lúa khơng chủ động tƣới tiêu, nhiễm mặn, sâu trũng, năng suất thấp sang ni trồng thủy, hải sản, đƣa diện tích ni trồng lên 1.000-1.200 ha. Giảm mạnh diện tích ni quảng canh, chuyển sang nuôi bán thâm canh và thâm canh. Triển khai thực hiện dự án 480 ha ở các xã: Quảng Chính, Quảng Trung, Quảng Khê. Xúc tiến quy hoạch tiến tới hồn chỉnh vùng ni trồng thủy sản ở

các xã: Quảng Châu, Quảng Thọ, Quảng Vinh, Quảng Phúc, Quảng Vọng, Quảng Trƣờng. Có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tổ chức chế biến thủy, hải sản [4, tr. 14].

Sau 15 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, khủng hoảng kinh tế đã đƣợc đẩy lùi, nền kinh tế đất nƣớc khơng ngừng phát triển. Trong bối cảnh đó, Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXII (11-2000) đã tổng kết những thành tựu đạt đƣợc trong 5 năm của nhiệm kỳ XXI. Đại hội đã định hƣớng:

Xây dựng một nền nông nghiệp phát triển toàn diện, bền vững ở cả ba vụ sản xuất thành nền sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, từng bƣớc hiện đại hóa, trên cơ sở áp dụng công nghệ mới, các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo ra sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Xây dựng nông thôn mới theo hƣớng nông thơn có nơng nghiệp, thủy sản, công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại cùng phát triển gắn với thị trƣờng, tạo đƣợc nhiều việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân. Đổi mới cơ cấu bữa ăn và đời sống văn hóa - xã hội, nâng dần mức sống của nhân dân; cơ bản khơng cịn hộ đói, tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo; thực hiện xã hội dân chủ, công bằng, văn minh [5, tr. 17].

Tập trung lãnh đạo thực hiện 4 chƣơng trình KT-XH: chƣơng trình sản xuất 13 vạn tấn lƣơng thực quy hạt; phát triển nuôi 350 ha tôm bán thâm canh theo hƣớng công nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống; tạo việc làm, làm giàu, xóa đói giảm nghèo.

Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên, Đảng bộ huyện đề ra các nhiệm vụ, giải pháp cụ thể và lựa chọn khâu đột phá tiếp theo, đó là: “Tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tổ chức tốt quy hoạch, chuyển đổi đồng ruộng gắn với lợi thế của từng vùng, tạo ra các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” [5, tr. 18]. Đƣa nhanh tiến bộ KHKT, đặc biệt là giống lúa có năng suất cao, chất lƣợng tốt, ổn định, kháng chịu đƣợc sâu bệnh vào sản xuất. Từng bƣớc chuyển dần 500 ha lúa bị nhiễm mặn, năng suất thấp sang ni trồng thủy sản. Mở rộng diện tích vụ

đơng đạt 6.000 ha, trong đó diện tích ngơ đơng trên đất hai lúa là 3.000 ha, đƣa vụ đơng thành vụ sản xuất hàng hóa. Quy hoạch vùng sản xuất rau màu, cây ăn quả có giá trị, tập trung ở các xã đơng đƣờng 4A. Hoàn chỉnh thủy lợi nội đồng gắn với cải tạo đất, đẩy nhanh tiến độ kiên cố hóa kênh mƣơng; xây mới, nâng cấp các trạm bơm, củng cố, bồi trúc hệ thống đê điều. Từng bƣớc áp dụng công nghệ chế biến, bảo quản nông sản gắn với thị trƣờng để tăng tiêu thụ, nâng cao giá trị nơng sản hàng hóa cho nơng dân. Chú trọng đào tạo cán bộ KHKT.

Phát triển chăn nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Khuyến khích các thành phần kinh tế, đầu tƣ phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm. Đƣa tỷ trọng chăn nuôi chiếm 30% giá trị sản xuất nông nghiệp.

Phát triển đồng bộ kinh tế biển, phát huy thế mạnh nuôi trồng thủy sản trên các vùng triều. Gắn thủy sản với nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến nhằm tạo ra một CCKT nông thôn vùng biển hợp lý. Đồng thời, tập trung chỉ đạo thành lập từ 1 đến 2 tổ hợp cổ phần trong ni trồng thủy sản, nhằm tích tụ ruộng đất cho những hộ có khả năng thâm canh nuôi trồng. Xây dựng, thực hiện dự án nuôi tôm công nghiệp, dự án đánh bắt dở khơi, dở lộng, dự án đánh bắt xa bờ cho các năm từ 2001-2005. Quy hoạch đồng bộ diện tích ni trồng thủy sản để đầu tƣ thâm canh tăng năng suất nuôi trồng, kết hợp hình thức ni quảng canh cải tiến với bán thâm canh và thâm canh theo hƣớng ni tơm cơng nghiệp. Ổn định diện tích lâu dài từ 15 năm trở lên để có để có điều kiện đầu tƣ thâm canh; từng bƣớc chuyển những diện tích lúa bị nhiễm mặn, năng suất thấp ở các xã ven triền sông Yên, sông Mã sang nuôi trồng thủy sản. Tận dụng, khai thác mặt đất ven sông Yên, cửa lạch để nuôi 200 ha ngao xuất khẩu ở Quảng Nham. Tập trung đầu tƣ cho chƣơng trình ni trồng thủy sản ở 3 xã Quảng Trung, Quảng Chính, Quảng Khê.

Đầu tƣ đồng bộ, nâng cao năng lực khai thác, đánh bắt; ƣu tiên tập trung khai thác đánh bắt dở khơi dở lộng có hiệu quả. Gắn khai thác, đánh bắt với bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Cải tạo, xây dựng cơ sở vật chất, tranh thủ sự

hỗ trợ và lãnh đạo của tỉnh để xây dựng dự án khả thi cảng cá nhân dân Quảng Nham. Tăng cƣờng hoạt động công tác khuyến ngƣ. Phát triển đa dạng các loại hình hợp tác trong sản xuất, kinh doanh thủy, hải sản; áp dụng rộng rãi tiến bộ KHKT và cơng nghệ thích hợp; gắn khai thác, đánh bắt, nuôi trồng với chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao giá trị sản phẩm trên thị trƣờng. Phấn đấu đến năm 2005, sản lƣợng thủy sản đạt 7.000 tấn, trong đó giá trị ni trồng đạt 87 tỷ [5, tr. 18-19].

Nghị quyết tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI, XXII đã xác định đúng đắn chủ trƣơng, phù hợp với thực tiễn nhằm xây dựng và phát triển mạnh mẽ nền KTNN trong quá trình thực hiện CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn.

1.2.2.2. Q trình chỉ đạo và tổ chức thực hiện

Với sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, các cấp, ban ngành, Đảng bộ huyện Quảng Xƣơng đã tiếp tục chỉ đạo, lãnh đạo phát triển KT-XH của huyện mà trƣớc hết là sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nơng thơn. Trong q trình tổ chức thực hiện, quan điểm của Ban Thƣờng vụ và BCH Đảng bộ huyện là phải kiên trì giữ vững an tồn lƣơng thực, tăng giá trị trên diện tích gieo trồng. Đổi mới các loại hình HTX, đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ.

Thực hiện chương trình sản xuất 13 vạn tấn lương thực: Huyện uỷ đã

tập trung chỉ đạo các khâu đột phá là quy hoạch vùng sản xuất, thực hiện dồn điền, đổi thửa, đầu tƣ xây dựng kiên cố hoá kênh mƣơng nội đồng, giải quyết cơ bản yêu cầu về nƣớc tƣới cho sản xuất, khắc phục tình trạng thiếu nƣớc tƣới, ngập úng ở một số vùng. Công tác dồn điền, đổi thửa đƣợc tiến hành từ năm 1997, nhƣng từ năm 1998 tiến hành mạnh mẽ và sâu rộng trên địa bàn huyện. Cùng với phong trào kiên cố hóa kênh mƣơng, chuyển dịch cơ cấu giống, cuộc vận động “dồn điền, đổi thửa” đã đƣợc các cấp ủy Đảng tập trung chỉ đạo, nhằm xóa bỏ tình trạng manh mún đất, quy hoạch lại đồng ruộng, đƣa nhanh tiến bộ khoa học vào sản xuất. Năm 1998, thực hiện chỉ thị của Tỉnh ủy về cuộc vận động “dồn điền, đổi thửa” trong HTX nông nghiệp, các cấp ủy từ

huyện đến xã, thị trấn tập trung chỉ đạo triển khai kết hợp với quy hoạch thủy lợi nội đồng, kiên cố hóa kênh mƣơng. Đến năm 2005, tồn huyện có 38/41 xã hồn thành việc “dồn điền, đổi thửa”. Kết quả từ chỗ 331.141 thửa manh mún trƣớc đây, dồn lại cịn 20.330 thửa. Bình qn mỗi hộ trƣớc đây có từ 7- 12 thửa, sau cuộc vận động chỉ cịn tối đa là 4 thửa/hộ. Diện tích mỗi thửa từ trên dƣới 300m2

lên trên dƣới 700m2. Kết hợp với “dồn điền, đổi thửa”, các địa phƣơng tiến hành quy hoạch lại đồng ruộng, cải tạo tồn bộ hệ thống thủy lợi, giao thơng nơng thôn phục vụ cho sản xuất.

Áp dụng tiến bộ KHKT, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, đẩy mạnh sản xuất vụ đơng, tăng cƣờng cơng tác dự tính, dự báo, phòng trừ sâu bệnh, diệt chuột, đầu tƣ cho vay theo chƣơng trình để mua giống lúa lai và các giống ngô, rau, màu khác. Năm 1997, thời tiết thuận lợi cho phát triển sản xuất, Huyện ủy đã lãnh đạo các đơn vị tập trung khắc phục hậu quả bão lụt của năm 1996, đầu tƣ mở rộng diện tích gieo trồng, nhanh chóng triển khai đƣa bộ giống chủ lực 13/2, X20, X21, VN10 vào vụ chiêm và CR203, C70 vào vụ mùa; ngô lai biosit, khoai tây Trung Quốc, dƣa chuột xuất khẩu, lạc Bg78 vào vụ đông. Tập trung chỉ đạo vùng thâm canh để nâng cao năng suất. Do vậy năng suất bình quân năm sau cao hơn năm trƣớc. Năm 2001 đạt 55 tạ/ha, năm 2002 đạt 58,5 tạ/ha, vụ chiêm xuân 2003 đạt 60,2 tạ/ha. Sản lƣợng lƣơng thực đến năm 2005 đạt 135.000 tấn, tăng 5.000 tấn so với mục tiêu đại hội.

Thực hiện chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn: đây không chỉ

là sự quan tâm của các cấp uỷ Ðảng, mà còn là nỗi trăn trở của bà con nơng dân. Bởi vậy, các cấp uỷ Ðảng và chính quyền xã, huyện cùng lo với dân, cán bộ huyện thƣờng xuyên xuống xã để điều tra, xem xét từng vùng đất để từ đó vận động khuyến khích dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng sao cho hợp lý.

Với chủ trƣơng phát triển hợp lý, nhiều xã trong huyện đã lựa chọn cho mình hƣớng đi đúng. Trong đó có những xã đã chuyển hàng chục ha đất cấy lúa bị thối hố sang trồng cói, phục vụ nhu cầu phát triển thủ cơng nghiệp.

Ðiển hình là xã Quảng Khê, từ một xã trong nhiều năm thuộc diện đói nghèo, đất thối hố đã chuyển 100 ha lúa năng suất thấp sang trồng cói, giá trị thu nhập từ một sào trồng cói gấp 4 lần giá trị thu nhập từ 1 sào trồng lúa. Các xã Quảng Hợp, Quảng Ninh... cũng chuyển sang trồng hàng trăm ha dâu nuôi tằm. Nhờ vậy, giá trị thu từ những ha trồng cói, dâu đƣợc nâng lên, qua đó tạo nguồn nguyên liệu góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Nếu năm 2001 tốc độ phát triển chỉ đạt 15% thì sang năm 2002 đã tăng lên 17%, năm 2003 đạt khoảng 18,5%. Ðối với các xã đất ruộng màu mỡ, UBND xã đã chỉ đạo ngƣời dân tích cực chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, coi trọng cả ba vụ trong năm, tăng nhanh diện tích cây vụ đơng trên đất hai lúa, đồng thời đƣa vào triển khai canh tác những giống lúa cho năng suất cao. Trong đó, giống lúa lai F1 đƣợc đƣa vào canh tác đã cho năng suất ban đầu khá cao, giống lúa Bác Ƣu 903 đạt 22 tạ/ha. Do đó, dù nhiều xã đã chuyển sang trồng cây công nghiệp và nuôi trồng thủy sản, nhƣng sản lƣợng lúa của huyện Quảng Xƣơng vẫn khá cao. Huyện Quảng Xƣơng vẫn đƣợc coi là huyện trọng điểm lúa của tỉnh.

Thực hiện Nghị quyết 06 của Tỉnh ủy về phát triển chăn nuôi, Đảng bộ đã lãnh đạo xây dựng “Đề án phát triển chăn nuôi”, tập trung phát triển đàn gia súc, gia cầm, cải tạo đàn bị, chủ động đàn giống để nạc hóa đàn lợn, đề ra các chính sách hỗ trợ chăn ni. Các cấp uỷ, chính quyền ln chú trọng phát triển chăn nuôi mà trọng tâm là cải tạo đàn bị theo hƣớng sind hóa, ni lợn hƣớng nạc và chăn ni gia cầm với số lƣợng lớn. Do làm tốt công tác xây dựng mơ hình, phổ biến tiến bộ KHKT và có chính sách động viên nên ngành chăn ni có bƣớc chuyển động mạnh mẽ, xuất hiện nhiều mơ hình phát triển chăn ni theo hƣớng cơng nghiệp trang trại, trong đó có mơ hình ni gần 1 nghìn lợn ngoại trong một chu kỳ. Giá trị chăn nuôi trong nông nghiệp khá cao, năm 2005 đạt 36,6% (mục tiêu Đại hội là 30%).

XXII đề ra thì chƣơng trình ni trồng thuỷ sản đƣợc xem là đột phá mũi nhọn. Quảng Xƣơng có 18,2 km bờ biển, có tiềm năng lớn về nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Vùng đất chua ven biển chi chít hố bom ở phía bắc sơng Yên một thời để cỏ, lau mọc um tùm đã đƣợc cải tạo thành đồng nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ. Từ xã Quảng Trung, Quảng Chính... qua vùng bãi ngang,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ huyện Quảng Xương Thanh Hóa lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2014 (Trang 36 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)