Sự liên quan và hỗ trợ giữa PTLCDTH với các loạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phim tài liệu chân dung truyền hình (TFS) đài truyền hình thành phố hồ chí minh (Trang 26 - 29)

KCD báo chí khác.

Nguồn để thực hiện PTLCD của hãng phim từ những con người, sự kiện cĩ thật trong cuộc sống; từ nghiên cứu đề xuất của ê-kíp làm phim... Nguồn để chọn chân dung làm phim cịn cĩ sự phát hiện của cộng tác viên, biên tập, biên kịch, đạo diễn... PTLCD cịn được thực hiện từ chỉ thị, đề xuất cơ quan, tổ chức cơng quyền. Tuy nhiên, phần lớn phim tài liệu chân dung do hãng phim thực hiện đều được tham khảo, bắt nguồn từ các phương tiện truyền thơng đại chúng bao gồm báo in, báo hình, internet...

PTLCDTH, PTLCD ĐA và KCDBI cĩ mối liên quan, hỗ trợ nhau. Phần lớn đề tài PTLCDTH, PTLCD ĐA được cung cấp từ nguồn báo in. Nhờ những KCD đăng trên báo in, báo nĩi, internet mà truyền hình phát triển thành PTLCDTH. Sự "phát hiện" này trên báo in nhiều hơn so với những KCD được chuyển tải trên báo nĩi và internet. Thực tế, các thành viên, cộng tác viên của TFS đọc những KCDBI và phát triển thành PTLCDTH. Nĩi cách khác, KCDBI vừa đĩng vai trị gợi mở vừa cung cấp thơng tin cho TFS để thực hiện những PTLCDTH.

Ngược lại, PTLCD khi được phát sĩng cĩ sự tác động trở lại nhất định đối với báo in cũng như với báo nĩi, internet. Nhờ tác động và hiệu quả của PTLCDTH mà báo in mở rộng, phát triển, đào sâu thêm về "chân dung" đã được in trên báo trước đây. Cũng cĩ những "chân dung" do chính TFS phát hiện và đưa vào kế hoạch sản xuất PTLCD. Khi phim được phát sĩng, gây dư luận, quan tâm trong cơng chúng sẽ làm tiền đề cho báo in vào cuộc, dự phần, phát triển, bổ sung cho những PTLCDTH thêm đậm nét, sống động, phong phú, mới mẻ hơn. Vì mong muốn được biết thêm những "cái mới" ấy mà khán giả truyền hình lại tìm đến báo in...

Hình 2.KCD Mẹ nuơi ở phương nàotrên báo Khoa học phổ thơng được Giám đốc TFS đọc, phát hiện ra chân dung thương binh Nguyễn Thị Lý và đưa vào sản xuất. KCD Mẹ nuơi ở phương nàotrên báo in khi đưa vào sản xuất PTLCDTH mang tên "Tự sự", được sản xuất năm 2000, kịch bản Trầm Hương, biên tập Minh Dân, đạo diễn Dư Hồng, quay phim Quang Tuệ.

Hình 3.Bộ PTLCD Bác sĩ Trần Hữu Nghiệpdo TFS sản xuất năm 2003 (kịch bản và đạo diễn Trầm Hương, quay phim Lưu Nguyễn và Thành Đơ) sau khi phát sĩng đã cĩ tác động nhất định vào báo in. Chân dung Trần Hữu Nghiệp với nhiều chi tiết hấp dẫn, sống động, tính cách độc đáo, những uẩn khúc đời riêng được ơng và gia đình tiếp tục giãy bày. Sau khi xem phim, khán giả bị thúc đẩy tìm đến báo in để biết thêm chân dung Bác sĩ Trần Hữu Nghiệp

với những tình tiết, bài học chiêm nghiệm cuộc đời của một bác sĩ, nhà văn, nhà giáo nhân dân mà bộ phim tài liệu với dung lượng chỉ 20 phút khơng thể nào tải hết...

Hình 4.Từ phim tài liệu chân dung truyền hình, báo in khơng chỉ "khai thác" chân dung trong phim mà cịn "khai thác" cả chân dung về người làm phim, ê-kíp làm phim. Trên báo Sài Gịn Giải phĩng chào mừng 60 năm Quốc khánh (2.9.2005) cĩ bày ký chân dung đặc tả đạo diễn Cao Nguyên Dũng- một trong những đạo diễn gạo cội của hãng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phim tài liệu chân dung truyền hình (TFS) đài truyền hình thành phố hồ chí minh (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)