Những kinh nghiệm từ cách tổ chức thực hiện PTLCDTH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phim tài liệu chân dung truyền hình (TFS) đài truyền hình thành phố hồ chí minh (Trang 73)

2.3.1. Những kinh nghiệm về khai thác nguồn đề tài

2.3.1.1 Nguồn đề tài

Sau khi tìm được một chân dung tâm đắc từ nhiều nguồn trong cuộc sống, với nhà báo, việc thuyết phục Ban giám đốc Hãng phim chấp nhận đề tài là yếu tố vơ cùng quan trọng, cĩ thể nĩi là quyết định để bộ phim ra đời. đây là một cơng việc vơ cùng khĩ khăn, phức tạp và tế nhị nếu như người đưa ra đề tài chỉ là một cộng tác viên xa lạ với hãng phim truyền hình.

Như đã phân tích ở phần trên, khác với KCDBI, PTLCDTH là sản phẩm của cả một tập thể, được thực hiện trong một dây chuyền sản xuất cơng nghệ. Các

thành phần thực hiện tác phẩm báo chí dạng này khơng chỉ bị phụ thuộc vào cơ chế, con người mà cịn phụ thuộc rất lớn vào cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy mĩc. Nếu như trong báo in, để thực hiện một KCD, phĩng viên chỉ cần một cây viết, chiếc máy ảnh, quyển sổ ghi chép là cĩ thể lên đường tác nghiệp thì trong truyền hình, để thực hiện tác phẩm, một đồn làm phim được thành lập, gồm các thành viên gắn bĩ nhau bằng những cơng việc mang tính chuyên nghiệp. Căn cứ vào kịch bản, phịng tài vụ tính tốn, cho mức kinh phí thực hiện. Trung bình, kinh phí cho một bộ PTLCD của TFS khoảng 20 đến 30 triệu đồng. Số tiền đĩ "luơn khơng đủ" cho đạo diễn nhưng phịng tài vụ luơn kêu ca: "Chi như vậy là đã quá nhiều, quá mức cĩ thể". Nhưng dù sao được duyệt chi kinh phí đã là niềm hạnh phúc. Làm thế nào để Ban giám đốc đồng ý kịch bản của bạn? Đứa con tinh thần của bạn được sinh ra đời hay vĩnh viễn ở dạng "thai nghén" chính là giai đoạn thuyết phục của kịch bản. Thường thì bi kịch cũng rất dễ xãy ra: Ban giám đốc Hãng phim quan tâm cái mà bạn khơng quan tâm. Bạn quan tâm cái mà Ban giám đốc khơng mặn mà, xem kịch bản bạn lao tâm khổ tứ viết ra khơng đáng tờ giấy lộn. Phần lớn, các tác giả Việt Nam chưa giàu để bỏ tiền ra làm phim, nhất là PTL. Nhưng nếu như cĩ tác giả đủ dũng khí đầu tư số tiền lớn làm ra sản phẩm đặc biệt này cũng khơng biết "bán" nĩ ở đâu. Rất nhiều nhà báo với lịng say mê nghề nghiệp rất tâm huyết thực hiện những bộ phim mình say mê, tâm huyết nhưng họ khơng cĩ nơi để phát sĩng, hoặc chi phí phát sĩng quá cao. Họ mong muốn VTV, HTV các đài truyền hình địa phương "dám mua" PTL với giá đủ cho người làm phim cĩ vốn tái đầu tư. Trong điều kiện hiện nay, cánh cửa này cịn rất hẹp cho các nhà đầu tư này.

Tác giả sau khi cĩ được một gĩc nhìn báo chí, phát hiện đề tài trong muơn trùng sự kiện, phát hiện ra chân dung trong hàng triệu chân dung đang diễn ra xung quanh, chủ động tìm đến Ban Giám đốc, trao đổi và lắng nghe. Nếu bạn là

cộng tác viên, khơng là người trong biên chế hãng phim, nên cĩ hợp đồng để ràng buộc quyền lợi và trách nhiệm trong cơng việc sắp tới. Tĩm lại, một đề tài bám sát dịng chủ lưu cuộc sống, được thể hiện bằng một đề cương kịch bản cơ đọng, súc tích, sinh động, gợi cảm, "sáng sủa" là cách duy nhất của tác giả thuyết phục Ban giám đốc ký duyệt. Đơi khi, cơng đoạn đầu tiên này khơng được suơng sẽ. Tác giả cần kiên trì theo đuổi, phải biết cách làm cho "người cĩ thẩm quyền" nhìn thấy cái tâm ngời sáng của mình. Đây cũng chính là bản lĩnh của một nhà báo.

2.3.1.2. Nguồn kinh phí

Chi phí thơng thường thực hiện một phim tài liệu chân dung truyền hình hiện nay của TFS cĩ thời lượng từ 15 đến 30 phút ước tính từ 20 đến 30 triệu. Cũng khơng hẳn dung lượng và thời lượng bộ phim ngắn mà chi phí thấp hơn. Nĩ phụ thuộc vào nguồn tư liệu, nhân chứng, chi phí di chuyển... và kinh nghiệm, ĩc tổ chức của ê-kíp thực hiện. Tĩm lại, chi phí thực hiện một ký chân dung trên báo hình cao hơn gấp nhiều lần trên báo in, báo nĩi và internet...

Trong thời gian mới thành lập, TFS cĩ bị động về kinh phí. Để khắc phục tình trạng đĩ, vừa thực hiện những bộ phim cĩ ý nghĩa giáo dục, cơng phu và chất lượng, TFS tìm nguồn thu từ đơn vị "đặt hàng". Bộ PTLCD Giữa ngàn thác lũ3 tập là "đơn đặt hàng" của Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ, Ban liên lạc nữ tù chính trị và tù binh với TFS năm 1993. Nhờ sự "đặt hàng" này mà TFS cĩ điều kiện thực hiện một bộ PTLCD hồnh tráng, quy mơ, ghi lại chân dung "những cánh hoa ngược dịng" trên khắp miền đất nước.

Càng về sau, TFS chủ động hơn về kinh phí (Ngân sách Nhà nước, nguồn thu từ những phim "đặt hàng", quảng cáo, bán phim…) nên mạnh dạn đầu tư cho những PTLCD mang hơi thở cuộc sống, cĩ chiều sâu và tính cách với nỗ lực tìm tịi, thể hiện mới trong sáng tạo tác phẩm.

Hình 20. Sau khi đọc Đề cương, Ban Giám đốc hãng phim chấp nhận đề tài và kịch bản phim tài liệu chân dung về Đồn Cơng Tính mang tên "Quanh tơi là Quảng Trị" ra đời. Trong quá trình làm phim, biên tập trao đổi với lãnh đạo TFS đổi tên phim thành "Quá khứ vẫn cịn ở phía trước". Từ đề cương "Tơi- Phĩng viên nhiếp ảnh chiến trường" đến kịch bản "Quanh tơi

2.3.2. Những kinh nghiệm tổ chức kịch bản

Được Ban giám đốc ra quyết định thực hiện đề tài, tác phẩm báo chí của bạn xem như thành cơng quá nửa. Vậy cịn chần chờ gì mà khơng đẩy nhanh tiến độ cơng việc. Trước khi bắt tay viết kịch bản, vai trị nhà báo trong cơng đoạn thu thập và chọn lựa tư liệu cần phát huy triệt để. Trong nhiều bộ PTLCD, việc thu thập và chọn lựa tư liệu là cả một quá trình. Nếu nhân vật mà ta muốn thể hiện phim khơng sẵn sàng, ngần ngại; nhà báo phải thuyết phục họ. Nếu nhân vật sẵn sàng hợp tác, rất nhiệt tình để thực hiện phim, nhà báo lại vấp phải những khĩ khăn từ sự thuận lợi. Nhà báo phải sống cùng nhân vật, lắng nghe, chọn lọc tư liệu trong núi tư liệu, thơng tin mà nhân vật cung cấp. Với một PTLCD bị khống chế dung lượng khoảng 20 phút sẽ khơng cho phép người làm phim tham lam, đưa tất cả chi tiết lên phim mà phải chắt lọc, chọn lọc, tìm ra những chi tiết đắt, phải biết thể hiện một cách thơng minh nhân vật của mình, phải loại bỏ những chi tiết chung chung, giơng giống với nhiều người. Với gĩc nhìn báo chí, nhà báo phải phát hiện được tính cách của nhân vật khơng lẫn vào những cái chung chung nhàn nhạt. Trong PTLCDTH chân dung Doanh nhân Vũ Thị Lan, tác giả Hằng Nga đã biết chọn gĩc nhìn một doanh nhân với đơi bàn tay trắng, nuơi mười đứa con, vừa kinh doanh hiệu quả, từng được gọi với tên gọi ngưỡng mộ "Nữ hồng thuốc nhuộm". Trong PTLCDTH về những người đã chết, tác giả Trầm Hương đã biết khai thác gĩc nhìn báo chí về cánh đồng trinh nữ- nơi 32 nữ dân cơng hy sinh trong một đêm trắng kinh hồng. Phần nhiều cơ gái hy sinh chưa chồng nên bà con đêm đêm đi ngang nghe như cĩ tiếng khĩc than, rên rỉ, cĩ tiếng chân lội nước bì bõm. Bỡi phần lớn cơ cái hy sinh là trinh nữ, độ tuổi 18 đơi mươi mà ngơi miếu giữa đồng rất linh thiêng. Với Quá khứ vẫn cịn ở phía trước, tác giả đã gây ra sự tị mị ngay từ tên phim. Tại sao "quá khứ"ù mà lại ở "phía trước". Vì sự tị mị ấy mà khán giả đã bị Ê-kip làm phim dẫn dắt đi qua cuộc đời, thân thế, sự nghiệp, hiệu ứng xã hội từ

những tác phẩm của người đã làm nên những bức ảnh lịch sử. Tương tự, trong PTLCDTH Cơ bé bán khoai, tác giả Ngọc Liên đã biết khai thác đơi chân nhỏ bé và can đảm của Bình Gấm, với những thứ em dùng, từ chiếc xe đạp em đi, chiếc áo em mặc, quyển vở em học, cây bút em viết... đều khơng phải là của em nhưng lại thuộc về em bởi nghị lực vượt lên số phận, đĩi nghèo, bởi lịng hiếu học mãnh liệt....

Khi đã tìm ra được tính cách nhân vật, chọn lọc được những chi tiết đắt của nhân vật, nhà báo sẽ bắt tay vào cơng việc viết kịch bản để trình lên ban giám đốc hãng phim. Quá trình điều tra, thu thập, chọn lựa tư liệu và viết kịch bản phim là khâu quan trọng đầu tiên quyết định sự thành bại của phim. Nĩ phải qua quá trình tiếp cận nhân vật, điều tra, thu thập thơng tin, dữ liệu… Và cuối cùng là sự "gạn đục khơi trong", chọn lựa những chi tiết đắt giá nhất, vừa tính đến hồn cảnh khả thi để thực hiện những cảnh quay.

Khác với báo in, kịch bản truyền hình dù được thể hiện dưới dạng văn bản cũng chỉ là bước khởi đầu của dây chuyền cơng nghệ sản xuất truyền hình. Khi đã được Ban giám đốc duyệt, ra quyết định sản xuất phim, nĩ cịn trải qua nhiều cơng đoạn nữa. Nĩ thường được thể hiện dưới dạng vừa là kịch bản văn học vừa là kịch bản phân cảnh. Trong quá trình

thực hiện, "kịch bản" ấy kêu gọi và huy động một lực lượng hùng hậu cùng dự phần với mình. Đĩ là đoa diễn, họa sĩ, âm nhạc, tiếng động, lời bình... Nĩ sử dụng tất cả các thủ pháp nghệ thuật điện ảnh và truyền hình nhưng chất liệu của nĩ phải là con người, sự kiện cĩ thật…

Hình 21. Cơ giáo dạy Việt văn Phan Thị Của cùng các nữ sinh trường Áo Tím những năm đầu của thập kỷ 40 thế kỷ XX. Ảnh được lưu giữ trong Album gia đình của Bà mẹ VNAH Bùi Thị Mè. Những bức ảnh dạng này đơi khi là nguồn tư liệu quý khi thực hiện những bộ PTLCD.Ảnh

Hình 22. Những lá thư cá nhân cũng là nguồn tư liệu quý khi thực hiện phim tài liệu chân dung [24, tr.170]

2.3.3 Những kinh nghiệm chỉ đạo của cơng tác đạo diễn

Khi thực hiện một PTLCD nĩi riêng và PTL nĩi chung, đạo diễn đĩng vai trị của người "tổng chỉ huy", từ thể hiện ý đồ kịch bản đến hình ảnh, âm thanh… Nếu tác giả kịch bản và đạo diễn là một thì khơng cần phải bàn thêm "ý đồ thực hiện". Ngược lại, đạo diễn được phân cơng thực hiện bộ PTLCD dựa trên kịch bản của ai đĩ thì điều trước tiên, đạo diễn phải đọc kỹ kịch bản, thiết lập mối quan hệ với tác giả kịch bản, tìm ra "gĩc nhìn báo chí" của tác giả kịch bản.

Một khi đạo diễn hiểu được ý đồ thể hiện, đồng cảm được "gĩc nhìn báo chí" của tác giả kịch bản, bộ PTLCD ấy vậy là cĩ được bước khởi đầu đầy lạc quan. Tuy nhiên, cơng việc của đạo diễn khơng phải là người thực hiện một cách máy mĩc những chi tiết được tác giả thể hiện qua kịch bản. Đạo diễn vừa phải hiểu, tiếp thu, tơn trọng ý đồ của tác giả kịch bản vừa sáng tạo trong cơng tác đạo diễn khi thực hiện bộ phim.

Trong tác nghiệp, cĩ những chi tiết của nhân vật diễn ra trong quá trình làm phim hồn tồn bất ngờ, khơng hề cĩ trong kịch bản. Đĩ là phút xuất thần trong đời sống, sự ngẫu hứng, phút nĩi thật, những mối quan hệ, những tình huống diễn ra một cách tự nhiên, khơng hề được sắp đặt mà đạo diễn chỉ huy quay phim- cam- eraman mệnh lệnh "nhanh chĩng chộp lấy"... Điều thách thức đối với đạo diễn là sự hồn thiện kịch bản trong hiện trường, vừa tơn trọng ý đồ thể hiện của kịch bản, vừa cĩ cùng gĩc nhìn báo chí với tác giả, vừa phải biết sáng tạo trong quá trình thực hiện... Tính sáng tạo của đạo diễn trong quá trình thực hiện tác phẩm luơn được tơn trọng. Nhưng tồn bộ "sáng tạo" của đạo diễn cũng vẫn phải tuân thủ nguyên tắc tính chân thật của con người và sự kiện cĩ thật trong PTLCD.

Hình 23. Đạo diễn Lý Quang Trung- Trưởng phịng PTL của TFS, người luơn chịu khĩ "đeo bám" các nhân vật để "chộp lấy" những hình ảnh bất ngờ, sinh động trong quá trình làm phim tài liệu chân dung. Ảnh TFS

Hình 24. Một êkíp làm phim tài liệu của TFS ngồi hiện trường. Từ trái sang: Quay phim Bùi Vi Nghi, biên kịch Trầm Hương, Phụ quay Quang Tuệ. Ảnh Lý Quang Trung

Hình 25. Một cảnh quay PTL chân dung "Người mẹ" tại trường tiểu học Long Đức ở Trà Vinh- nơi bà Bùi Thị Mè vừa dạy học, vừa hoạt động cách mạng sau năm 1954. Trong phim tài liệu chân dung, đạo diễn luơn phải "bám sát" nhân vật để thực hiện các cảnh quay, kiểm sốt hình ảnh cho cơng đoạn dựng phim giai đoạn hậu kỳ. Ảnh Trúc Quân

2.3. 4 Kinh nghiệm của người quay phim- cameraman:

Quay phim là một hành động, cịn người cầm máy để ghi hình là cameraman. Trong tác nghiệp, từ quay phim được ngầm hiểu cả hai khái niệm ấy. Quay phim đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong thể hiện hình ảnh, nhất là "đặc tả" chân dung bằng ngơn ngữ của điện ảnh và truyền hình, bởi hình ảnh là ngơn ngữ của báo nĩi, khi phát qua sĩng truyền hình. Tuy nhiên, thách thức cho người quay phim là phải biết sáng tạo từ kỹ năng nghề nghiệp vừa phải phối hợp chặt chẻ và phải thực hiện hành động quay phim dưới sự chỉ đạo nghệ thuật của đạo diễn.

Trong quá trình thực hiện, đạo diễn và quay phim nhất thiết phải cĩ mặt ngồi hiện trường, cùng đồng hành và bám lấy nhân vật mà mình thể hiện. Quay phim cần cĩ hình ảnh đẹp, gĩc quay đẹp, cần nét đẹp, ánh sáng đẹp... Để cĩ những khuơn hình đẹp, chắc hẳn đạo diễn, quay phim, ánh sáng, phụ quay, họa sĩ... phải cĩ sự phối hợp nhịp nhàng. Khác với phim truyện, PTLCD là tác phẩm báo chí dù sử dụng ngơn ngữ thể hiện của điện ảnh và truyền hình. Thách thức

Hình 26. Quay phim Lưu Nguyễn tác nghiệp phim tài liệu chân dung "Bác sĩ Trần Hữu Nghiệp". Kịch bản và đạo diễn Trầm Hương do TFS sản xuất năm 2003. Ảnh Trầm Hương.

cho đạo diễn và quay phim là họ cần cĩ cả hai: khuơn hình đẹp và tính chân thật của báo chí về con người, sự kiện cĩ thật. Vì lẽ đĩ, lằn ranh của sự xếp đặt và sáng tạo cũng rất mong manh.

Để cĩ những cảnh quay thuyết phục, xốy vào tim gan khán giả, nhiều nhà làm phim phải bám sát nhân vật. Trong PTLCD Đêm trắng Vĩnh Lộc về 32 người con gái đã hy sinh, quay phim đã vác máy bám sát chị Khỏi để cĩ cảnh quay chị suy tư và thẩn thờ rất thật. Trong bộ phim Những linh hồn phiêu dạt của nhĩm làm phim tài liệu người Pháp, họ đã bám sát nhân vật để ghi lấy nếp nhăn, tiếng khĩc xé lịng, nỗi đau rất thật của những người trong cuộc...

Quay phim vừa tuân thủ các yếu tố kỹ thuật vừa phát huy sáng tạo của người nghệ sĩ trong mỗi khuơn hình. Đĩ là nguyên nhân vì sao ê-kíp làm phim phải được đào tạo chính quy về điện ảnh và truyền hình; hoặc là những người cĩ bề dày kinh nghiệm nghề nghiệp.

2.3.5 Kinh nghiệm sử dụng đạo cụ trong phim tài liệu chân dung

Chắc hẳn sẽ cĩ người đặt câu hỏi: "Tại sao PTLCD lại phải cần tới đạo cụ. PTLCD là tác phẩm báo chí chứ nào phải phim truyện?". Nếu bạn đã trải qua quá trình thực tiễn đi làm những PTLCD, chắc hẳn bạn sẽ đồng tình rằng đạo cụ trong chừng mực nào đĩ rất cần thiết làm nên tính cách của chân dung bạn muốn thể hiện. Đã đành, chiếc áo khơng làm nên thầy tu nhưng thầy tu nhất thiết phải khốc lên chiếc áo cà sa trước các tín đồ khi thực hiện các nghi thức tơn giáo. Khi nhân vật chúng ta thể hiện là sinh viên, chắc hẳn phim cần đến khơng khí học đường,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phim tài liệu chân dung truyền hình (TFS) đài truyền hình thành phố hồ chí minh (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)