Kế hoạch bài dạy 2

Một phần của tài liệu KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN TIN HỌC CẤP THPT (Trang 43 - 52)

CHƯƠNG II : XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC TUYẾN

1. Kế hoạch bài dạy trực tuyến

1.3. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy trực tuyến

1.3.2. Kế hoạch bài dạy 2

TÊN BÀI DẠY: BÀI 10. CẤU TRÚC LẶP (Tiết 1) Mơn: Tin học 11 - Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

1. Yêu cầu cần đạt:

- Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật tốn - Hiểu được cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước

- Biết cách vận dụng cấu trúc lặp với số lần biết trước vào tình huống cụ thể, đơn giản

- Viết chương trình đơn giản sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước.

- Vận dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước vào giải quyết một số bài tốn thực tiễn.

2. Năng lực:

a. Năng lực tin học:

+ NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng.

Cụ thể:

+ Hình thành được tư duy giải quyết vấn đề bằng việc lựa chọn cấu trúc lặp

40 + Sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước để giải quyết các bài tốn đơn giản

b. Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sĩt, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập, rút kinh nghiệm để cĩ thể vận dụng vào các tình huống khác.

+ Giao tiếp và hợp tác: Biết lựa chọn hình thức làm việc nhĩm với quy mơ phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.

+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập và làm rõ các thơng tin cĩ liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích một số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất

3. Phẩm chất:

+ Chăm chỉ: HS tự thực hiện cơng việc được giao, chú ý lắng nghe, ghi chép đầy

đủ

+ Trách nhiệm: Giúp đỡ bạn bè và hợp tác hoạt động nhĩm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU SỐ 1.Thiết bị cơng nghệ

Giáo viên: Máy tính cá nhân kết nối Internet, Ti vi hoặc máy chiếu

Học sinh: Máy tính cá nhân, điện thoại kết nối Internet (Mỗi nhĩm tối thiểu phải cĩ 1 máy tính cá nhân).

2. Học liệu số:

- Bài giảng trình chiếu Powerpoint

- Video trên YouTube:https://www.youtube.com/watch?v=lakNhtD9jB4&t=15s - Phiếu học tập số 1, phiếu học tập số 2, phiếu học tập số 3 và phiếu học tập số 4 trong hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng trên phần mềm Padlet.

Link Padlet:https://padlet.com/buithuql1/43v8vu0og0mxsn2b

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1. Mở đầu (3 phút) 1.1. Mục tiêu:

- Nhận biết được nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật tốn

1.2. Nội dung: Xem video trên YouTube (thời gian 58 giây) và trả lời câu hỏi 1.3. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

41

a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV Cho học sinh xem video đĩng gĩi sản phẩm bằng cánh tay Robot trên YouTube

Link: https://www.youtube.com/watch?v=lakNhtD9jB4&t=15s

- GV: Em hãy cho biết, trong video cơng việc gì được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều

lần?

b. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Xem video, suy nghĩ và trả lời câu hỏi

c. Báo các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS trả lời câu hỏi

- GV yêu cầu các HS cùng lắng nghe.

- GV yêu cầu các HS khác trong lớp nhận xét.

d. Đánh giá hoạt động của HS:

- Như vậy, cánh tay Robot đã thực hiện cơng việc gắp các cuộn giấy và bỏ vào thùng, việc này được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần

- Trong dây chuyền sản xuất hiện đại, mỗi cánh tay Robot sẽ đảm nhận một việc. Để các cánh tay Robot cĩ thể thực hiện lặp đi lặp lại một cơng việc nào đĩ thì ta phải sử dụng cấu trúc lặp để lập trình thao tác đĩ . Vậy cấu trúc lặp là gì? sử dụng như thế nào? để trả lời ta tìm hiểu bài 10: Cấu trúc lặp

2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (28 phút) 2.1. Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về lặp (10 phút)

2.1.1. Mục tiêu:

- Biết được lặp là gì?

- Biết được lặp cĩ 2 dạng: Lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước.

2.1.2. Nội dung:

Các nhĩm hồn thành câu hỏi trong phiếu học tập số 1 trên Padlet.

2.1.3. Sản phẩm: Hồn thành phiếu học tập số 1 và nạp lên phần mềm Padlet. 2.1.4. Tổ chức hoạt động:

a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV tổ chức hoạt động nhĩm qua Zoom (Thời gian 4 phút)

GV chia lớp thành 4 nhĩm: Mỗi nhĩm cử 1 thư kí ghi chép và 1 nhĩm trưởng để điều hành (Việc chia nhĩm và cử thư kí, nhĩm trưởng đã thực hiện từ trước)

42 - GV yêu cầu HS các nhĩm tự join vào nhĩm của mình, hồn thành nội dung trong phiếu học tập số 1 và nộp sản phẩm qua Padlet.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHĨM: …

Xét cơng việc múc nước đổ vào can 20 lít:

Tình huống 1: Bạn A dùng 1 ca (dung tích 1 lít) múc nước đổ vào can 20 lít

Tình huống 2: Bạn B dùng 1 ca (khơng biết dung tích) múc nước đổ vào can 20

lít.

Lưu ý: Mỗi lần múc nước, bạn A và bạn B đều múc đầy ca nước

Em hãy trả lời các câu sau:

1.Trong tình huống 1, tình huống 2 cơng việc gì được lặp đi lặp lại nhiều lần? 2. Tình huống 1: Bạn A thực hiện múc nước đổ vào can bao nhiêu lần thì đầy can 20 lít?

3. Tình huống 2: Bạn B thực hiện múc nước đổ vào can bao nhiêu lần thì đầy can 20 lít?

4. Tình huống 1: Điều kiện dừng cơng việc là gì? 5. Tình huống 2: Điều kiện dừng cơng việc là gì? 6. Lặp là gì?

7. Lặp cĩ mấy dạng?

b. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS join vào nhĩm của mình để tham gia thảo luận.

- Thư kí của nhĩm đăng nhập Padlet theo đường link trên mục Chat của Zoom, tải

nhiệm vụ 1 của nhĩm trên mục “GIAO NHIỆM VỤ CHO CÁC NHĨM”.

- Nhĩm hồn thành nhiệm vụ và gửi kết quả lên giá của nhĩm mình trên Padlet. c. Báo các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Các nhĩm cử đại diện lên báo cáo.

- GV yêu cầu các HS cùng quan sát và lắng nghe. - GV yêu cầu các HS khác trong lớp nhận xét.

d. Đánh giá hoạt động của HS:

- GV tổng kết, đánh giá và đưa ra khái niệm lặp là gì và các dạng của lặp.

43

2.2.1. Mục tiêu:

- Biết được cấu trúc lặp với số lần biết trước

- Hiểu được nguyên tắc hoạt động của cấu trúc lặp với số lần biết trước.

- Biết cách vận dụng cấu trúc lặp với số lần biết trước vào tình huống cụ thể, đơn giản.

2.2.2. Nội dung

- HS tự nghiên cứu nội dung mục 2 trong SGK và trả lời câu hỏi: Cho biết cú pháp và nguyên tắc hoạt động câu lệnh lặp với số lần biết trước?

- Các nhĩm hồn thành câu hỏi trong phiếu học tập số 2 trên Padlet.

2.2.3. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS

- Hồn thành phiếu học tập số 2 và nạp sản phẩm chứa bài làm của nhĩm lên Padlet.

2.2.4. Tổ chức hoạt động:

a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu nội dung mục 2 bài 10 cấu trúc lặp sách giáo khoa. (Thời gian 2 phút)

- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng ghi cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước và trình bày nguyên tắc hoặt động của cấu trúc lặp với số lần biết trước

Học sinh đọc, nghiên cứu và tìm hiểu.

Học sinh quan sát và nhận xét về kết quả của bạn.

- GV tổ chức hoạt động nhĩm qua Zoom (Thời gian 4 phút):

GV chia lớp thành 4 nhĩm: Mỗi nhĩm cử 1 thư kí ghi chép và 1 nhĩm trưởng để điều hành (Việc chia nhĩm và cử thư kí, nhĩm trưởng đã thực hiện từ trước).

GV yêu cầu HS các nhĩm tự join vào nhĩm của mình, hồn thành nội dung trong phiếu học tập số 2 và nộp sản phẩm lên giá của nhĩm trên Padlet.

+ Nhĩm 1, 2: Hồn thành phiếu học tập số 2 sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 - NHĨM: …..

Cho chương trình Pascal như sau:

44

Begin

For i:= 1 to 5 do write(i:3); Readln;

End.

Yêu cầu: Xác định:

- Giá trị đầu của vịng lặp For – do? - Giá trị cuối của vịng lặp For – do? - Câu lệnh của vịng lặp For – do?

- Câu lệnh của vịng lặp For – do thực hiện bao nhiêu lần?

- Xác định kết quả sau khi thực hiện xong chương trình Pascal trên?

Trả lời: ……… ………….……… ……….……… + Nhĩm 3, 4: Hồn thành phiếu học tập số 2 sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 - NHĨM: …..

Cho chương trình Pascal như sau:

Var i: Integer; Begin

For i:= 5 downto 1 do writeln(i); Readln;

End.

Yêu cầu: Xác định:

- Giá trị đầu của vịng lặp For – do? - Giá trị cuối của vịng lặp For – do? - Câu lệnh của vịng lặp For – do?

- Câu lệnh của vịng lặp For – do thực hiện bao nhiêu lần?

- Xác định kết quả sau khi thực hiện xong chương trình Pascal trên?

Trả lời:

……… ……….……….. ……….………..

45

b. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS join vào nhĩm của mình để tham gia thảo luận.

- Thư kí của nhĩm đăng nhập Padlet theo đường link trên mục Chat của Zoom, tải

phiếu học tập số 2 trên mục “GIAO NHIỆM VỤ CHO CÁC NHĨM”.

- Nhĩm hồn thành nhiệm vụ và gửi kết quả lên giá của nhĩm mình trên Padlet. c. Báo các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Các nhĩm cử đại diện lên báo cáo

- GV yêu cầu các HS cùng quan sát và lắng nghe. - GV yêu cầu các HS khác trong lớp nhận xét.

d. Đánh giá hoạt động của HS:

- GV tổng kết, đánh giá và nhắc lại cấu trúc, nguyên tắc hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước.

3. Hoạt động 3. Luyện tập (10 phút) 3.1. Mục tiêu:

Củng cố kiến thức về cú pháp và nguyên tắc hoạt động câu lệnh lặp với số lần biết trước.

3.2. Nhiệm vụ học tập:

Các nhĩm hồn thành câu hỏi trong phiếu học tập số 3 trên Padlet.

3.3. Sản phẩm:

Hồn thành phiếu học tập số 3 và nạp sản phẩm lên Padlet.

3.4. Tổ chức hoạt động

a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV chia lớp thành 4 nhĩm để học sinh thảo luận nhĩm qua Zoom: Mỗi nhĩm cử 1 thư kí và 1 nhĩm trưởng. Việc phân nhĩm và cử thư kí, nhĩm trưởng đã thực hiện từ trước. (Để tổng hợp và báo cáo)

- GV yêu cầu các nhĩm tải phiếu học tập số 3 trên giá “GIAO NHIỆM VỤ CHO CÁC NHĨM”, thực hiện nhiệm vụ và nộp sản phẩm qua Padlet.

+ Nhĩm 1, 2: Hồn thành phiếu học tập số 3 sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 - NHĨM: …

1. Sử dụng cấu trúc For – do, viết câu lệnh tính tổng các số từ 1 tới 10

Trả lời:

……… ………

46 2. Sử dụng cấu trúc For – do, viết câu lệnh tính tổng các số lẽ từ 1 tới 10

Trả lời:

……… ……… + Nhĩm 3, 4. Hồn thành phiếu học tập số 3 sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 - NHĨM: …

1. Sử dụng cấu trúc For – do, viết câu lệnh tính tích các số từ 1 tới 10

Trả lời:

……… ……… 2. Sử dụng cấu trúc For – do, viết câu lệnh tính tích các số lẽ từ 1 tới 10

Trả lời:

……… ………

b. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS các nhĩm thảo luận và hồn thành các câu hỏi trên phiếu học tập số 3 và gửi sản phẩm của nhĩm qua ứng dụng Padlet.

c. Báo các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Các nhĩm cử đại diện lên báo cáo

- Gv yêu cầu các HS cùng quan sát và lắng nghe. - GV yêu cầu các HS khác trong lớp nhận xét.

d. Đánh giá hoạt động của HS: GV tổng kết và đánh giá về kết quả bài làm của của các nhĩm.

4. Hoạt động 4. Vận dụng (5 phút)

4.1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để định dạng được một số văn bản trong thực

tế.

4.2. Nhiệm vụ học tập: Các nhĩm hồn thành câu hỏi trong phiếu học tập số 4 trên Padlet.

4.3. Sản phẩm: HS các nhĩm về nhà hồn thành nội dung trong phiếu học tập số 4 4.4. Tổ chức hoạt động

a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV yêu cầu các nhĩm hồn thành chương trình giải quyết bài tốn trong phiếu học tập số 4 mà GV đã gửi qua Padlet và nộp sản phẩm qua Padlet cho GV.

47

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 - NHĨM: …

Lập chương trình nhập từ bàn phím số nguyên dương N. Tính tổng S và thơng báo tổng S ra màn hình: S = 1+ 𝟏𝟐 + 𝟏𝟑 + … + 𝑵𝟏

b. Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS về nhà thảo luận nhĩm qua Zoom và hồn thành yêu cầu trong phiếu học tập số 4.

c. Báo các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: HS nộp sản phẩm cho GV thơng

qua Padlet.

d. Đánh giá hoạt động của HS: GV nhận xét và chỉnh sửa sản phẩm của các

48

Một phần của tài liệu KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN TIN HỌC CẤP THPT (Trang 43 - 52)