Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động tổ, nhóm chun mơn cần có nộ

Một phần của tài liệu “Vai trò của công đoàn trong hoạt động quản lý chỉ đạo công tác chuyên môn (Trang 27)

PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2. Thực trạng vai trò của Cơng đồn trong hoạt động quản lý, chỉ đạo công

2.2.2. Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động tổ, nhóm chun mơn cần có nộ

có nội dung phối hợp thực hiện với tổ cơng đồn.

2.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp

Nhằm quy định rõ trách nhiệm của mỗi bên trong việc phối hợp thực hiện nhiệm vụ chung của tổ chuyên môn; tăng cường sự tham gia của tổ cơng đồn tại các tổ bộ môn trong quản lý hoạt động chuyên môn.

28

2.2.2.2. Nội dung của biện pháp

Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tổ chức, quản lý của trường THCS, THPT. Trong trường, các tổ chuyên mơn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục và các hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục.

Theo Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ GD- ĐT thì “Tổ chun mơn có những nhiệm vụ sau:

a) Chủ động xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục thuộc chuyên môn phụ trách theo tuần, tháng, học kỳ, năm học; phối hợp với các tổ chuyên môn khác xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường.

b) Đề xuất lựa chọn sách giáo khoa, xuất bản phẩm tham khảo để sử dụng trong nhà trường theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

c) Thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn theo kế hoạch giáo dục của nhà trường đã được hội đồng trường phê duyệt.

d) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

đ) Tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo kế hoạch của tổ chuyên môn và của nhà trường.

e) Thực hiện các nhiệm vụ khác do hiệu trưởng phân công.”

Tổ chuyên môn là đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, nhưng chủ yếu vẫn là hoạt động chuyên môn, tức là hoạt động dạy học trong trường. Do đó, có thể khẳng định tổ chuyên môn là nơi trực tiếp diễn ra các hoạt động chuyên môn của nhà trường.

Tổ cơng đồn là nơi trực tiếp thực hiện những chức năng, nhiệm vụ cơ bản của tổ chức Cơng đồn; nơi liên kết, gắn bó đồn viên, người lao động, nơi trực tiếp nắm bắt, chia sẻ tâm tư, nguyện vọng của đoàn viên và người lao động… chính vì thế, tổ cơng đồn có mạnh thì Cơng đồn cơ sở mới vững mạnh

Mỗi tổ chun mơn có những đặc thù về chun mơn, nghiệp vụ riêng. Để hoạt động Cơng đồn đạt được hiệu quả, cơng đồn cơ sở nhà trường đã thành lập các tổ cơng đồn để tập hợp số lượng cán bộ, nhà giáo và người lao động, làm việc ở tất cả các tổ tham gia các hoạt động cơng đồn.

Khi xây dựng kế hoạch chuyên môn tại các tổ chun mơn thường có kế hoạch theo năm học, kế hoạch theo học kỳ, kế hoạch tháng,... Đối với mỗi kế hoạch đều phụ thuộc vào mục tiêu của nhà trường trong năm đó và các nhiệm vụ

29 để thực hiện các mục tiêu đó. Kế hoạch phải thể hiện nhiệm vụ được giao và phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế của nhà trường; cân đối giữa các nhiệm vụ, nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm, cân đối giữa nhu cầu và khả năng, nội dung và biện pháp; trình bày cụ thể, rõ ràng ... Trong bản kế hoạch phải phải nêu rõ việc tổ chức thực hiện, quy định rõ nhiệm vụ của từng đơn vị, cá nhân, trong đó thể hiện rõ nhiệm vụ của tổ bộ mơn; nhiệm vụ của tổ cơng đồn.

Tổ cơng đồn là mắt xích cuối cùng trong hệ thống tổ chức cơng đồn cơ sở, là nơi trực tiếp triển khai mọi hoạt động của tổ chức cơng đồn, tiếp xúc trực tiếp với người lao động. Thơng qua các tổ cơng đồn việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơng đồn thuận lợi và có hiệu quả hơn; đội ngũ cán bộ, nhà giáo và người lao động nhà trường được tập hợp, đoàn kết, giáo dục, rèn luyện và trưởng thành. Như vậy, các tổ cơng đồn là bộ phận vô cùng quan trọng trong tổ chức Cơng đồn trường. Thơng qua các tổ cơng đồn, quy chế dân chủ được thực hiện một cách có tổ chức và hiệu quả như lấy ý kiến của đoàn viên chuẩn bị cho Hội nghị cán bộ viên chức và người lao động hàng năm, Đại hội Cơng đồn, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, thực hiện chế độ chính sách về chế độ làm việc, về điều kiện làm việc, giảng dạy,… Những tâm tư nguyện vọng của các đoàn viên đã được các tổ cơng đồn phản ánh đến Cơng đồn trường và Ban giám hiệu để nhà trường phối hợp, đề ra những biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, góp phần đáp ứng được nguyện vọng của cán bộ, nhà giáo và người lao động trong nhà trường.

Do đó, khi xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động chuyên môn của tổ chuyên mơn cần có sự tham gia của cơng đồn. Đó là cơ sở tạo nên sự đồn kết, thống nhất về ý chí và hành động trong các hoạt động Cơng đồn cũng như tạo điều kiện cho sự phối kết hợp chặt chẽ giữa Cơng đồn với tổ chức Đảng, với Chính quyền trong thực hiện các nhiệm vụ chính trị của mỗi đơn vị và của nhà trường.

2.2.2.3. Tổ chức thực hiện

Khi xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong tổ đầu năm, cần phải nghiên cứu Kế hoạch hoạt động cơng đồn để phố hợp. Trong kế hoạch của tổ, nhóm phải có nội dung phối hợp thực hiện của công đồn, quy định rõ trách nhiệm, vai trị của cơng đoàn đối với các nội dung cụ thể.

2.2.3. Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cơng đồn và chính quyền, trong đó quy định rõ trách nhiệm của mỗi bên trong phối hợp để quản lý hoạt động chuyên môn

2.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp

Dựa vào các văn bản pháp quy hiện hành để các cấp công đồn và chính quyền trong nhà trường xây dựng cơ chế đảm bảo cơ sở pháp lý tổ chức chỉ đạo, triển khai phối hợp chặt chẽ giữa cơng đồn và chính quyền, trong đó đặc biệt coi trọng cơ chế phối hợp để thực hiện quản lý chuyên môn nhằm tạo hành lang pháp

30 lý, một căn cứ để cơng đồn và chính quyền chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá hiệu quả và chất lượng của hoạt động phối hợp giữa cơng đồn với chính quyền trong quản lý hoạt động chuyên môn; hỗ trợ nhau để cùng thực hiện mục tiêu chung của nhà trường là nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, giúp cho nhà trường vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, thực hiện được mục tiêu, tính chất của nhà trường, đó là hình thành và phát triển nhân cách người học theo yêu cầu xã hội.

2.2.3.2. Nội dung của biện pháp:

Công đồn và chính quyền phối hợp đảm bảo ngun tắc tôn trọng sự lãnh đạo của Chi bộ nhà trường, theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện tốt chức năng, trách nhiệm, nhiệm vụ của mỗi bên. Ban giám hiệu thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà trường quy định tại Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ GD-ĐT. BCH Cơng đồn thực hiện nhiệm vụ chỉ đạo Cơng đồn hoạt động đúng theo Luật Cơng đồn nhằm thực hiện tốt 3 chức năng của Công đồn: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của cán bộ, nhà giáo và người lao động; Tham gia quản lý nhà nước trong nhà trường; Tuyên truyền, vận động đồn viên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp và thực hiện tốt mọi chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Ban hành quy chế phối hợp giữa cơng đồn với chính quyền, trong đó đặc biệt coi trọng cơ chế phối hợp để thực hiện quản lý chuyên môn. Quy định rõ trách nhiệm của mỗi bên trong hoạt động phối hợp giữa cơng đồn với chính quyền, nhất là các hoạt động tham gia quản lý hoạt động chuyên môn.

- Trách nhiệm của nhà trường là: Tổ chức bộ máy nhà trường; phối hợp xây

dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học; Quản lý giáo viên nhân viên, học sinh, quản lý chuyên môn, phân công công tác, kiểm tra đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, nhà giáo và người lao động; Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh; Quản lý hành chính, tài chính, tài sản; Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; Tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo điều kiện và phương tiện cần thiết để tổ chức Cơng đồn hoạt động thực hiện các chức năng, quyền và trách nhiệm của cơng đồn; Chỉ đạo các tổ chuyên môn, công tác xây dựng cơ chế phối hợp giữa tổ chuyên mơn với tổ cơng đồn để phận định rõ trách nhiệm của mỗi bên khi phối hợp thực hiện, trong đó quan tâm cơ chế phối hợp để thực hiện quản lý hoạt động chuyên môn,…; Phối hợp với cơng đồn định kỳ tổ chức tổng kết, sơ kết, kiểm tra đánh giá việc thực hiện Quy chế phối hợp giữa Chính quyền và Cơng đồn, đồng thời kiểm tra việc thực hiện tại các tổ.

- Trách nhiệm của cơng đồn là: Tổ chức tuyên truyền phổ biến đường lối,

chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của mỗi cán bộ, nhà giáo và người lao động. Tuyên truyền, vận động cán bộ, nhà giáo và người lao động nâng cao trình độ chính trị, văn hố, pháp luật, chuyên môn, nghiệp vụ;

31 thực hiện Pháp lệnh dân số KHHGĐ, Luật Viên chức,...; Đại diện và bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp, chính đáng của cán bộ, nhà giáo và người lao động; có trách nhiệm tham gia với Ban giám hiệu nhà trường trong việc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của các bộ giáo viên, nhân viên nhà trường; Đại diện và tổ chức cán bộ giáo viên, nhân viên tham gia quản lý nhà trường trong phạm chức năng của mình, thực hiện quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của nhà trường theo quy định của pháp luật; Có trách nhiệm tổ chức, giáo dục, động viên cán bộ giáo viên, nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ; Phối hợp tốt với Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học; Tổ chức thực hiện tốt các cuộc vận động, thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong nhà trường; Chủ động xây dựng kế hoạch và phối hợp với Chính quyền tổ chức tổng kết, sơ kết, kiểm tra đánh giá việc phối hợp cơng tác của cấp mình và cấp dưới, để tìm ra những hạn chế, nguyên nhân và có biện pháp khắc phục, nhất là trong phối hợp quản lý hoạt động chuyên môn.

Thơng thường khi nói đến tổ chức Cơng đồn thì trong suy nghĩ, nhận thức của mọi người đều coi đó là tổ chức với chức năng chủ yếu là chăm lo chế độ, chính sách bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động. Điều đó đúng, nhưng chưa đủ. Cơng đồn bên cạnh việc chăm lo cho cán bộ, nhà giáo và người lao động, đồn viên cơng đồn, mọi hoạt động cũng như phong trào thi đua đều hướng tới và tập trung cho nhiệm vụ quan trọng nhất đó là nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của nhà trường. Để thực hiện được mục tiêu đó, BCH Cơng đồn đã tạo ra cơ chế hoạt động thông qua Quy chế phối hợp giữa Cơng đồn với chính quyền. Quy chế này ln được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với từng giai đoạn.

2.2.3.3. Cách thức thực hiện

Căn cứ vào các văn bản pháp lý về sự tham gia quản lý của cơng đồn cơ sở liên quan đến sự phối hợp giữa tổ chức cơng đồn với chính quyền ngành giáo dục hiện nay, coi đây cơ sở pháp lý cho việc xây dựng cơ chế phối hợp giữa cơng đồn với chính quyền được thuận lợi như: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Luật cơng đồn năm 2012; Bộ luật Lao động 2019 (Bộ luật số: 45/2019/QH14); Điều lệ Cơng đồn Việt Nam (khóa XII) và hướng dẫn thi hành Điều lệ Cơng đồn Việt Nam. Quyết định số 3406/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 8 năm 2013 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế phối hợp công tác giữa Bộ GD&ĐT và Cơng đồn Giáo dục Việt Nam; Công văn số 335/QC- SGD&ĐT-CĐN của Sở GD&ĐT và Cơng đồn Giáo dục Nghệ An ngày 09 tháng 4 năm 2018 về ban hành quy chế phối hợp công tác giữa Sở GD&ĐT và Cơng đồn Giáo dục Nghệ An giai đoạn 2017-2022. Kế hoạch phối hợp công tác giữa Sở GD&ĐT và Cơng đồn Giáo dục Nghệ An theo từng năm học.

Để có được thế chủ động trong hoạt động, Cơng đồn phải xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch rõ ràng; các hoạt động có chủ định, chủ điểm, hướng đến quyền, lợi ích chính đáng của đồn viên cơng đồn, tạo khơng khí thi đua sơi

32 nổi trong mỗi cán bộ, nhà giáo và người lao động để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

BCH Cơng đồn phải thật sự gần gũi, lắng nghe và tơn trọng ý kiến đồn viên, cán bộ, nhà giáo và người lao động; có năng lực dự cảm, phân tích, thuyết phục cơng đồn viên; Tun truyền, triển khai thực hiện quy chế phối hợp giữa cơng đồn với chính quyền tới các tổ cơng đồn, các tổ chuyên môn trong nhà trường.

Lãnh đạo nhà trường phải có sự chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị trong trường xây dựng cơ chế phối hợp trong quản lý hoạt động chun mơn giữa tổ cơng đồn bộ phận với tổ chuyên môn, ... và phổ biến tới từng giáo viên, nhân viên biết để thực hiện; định kỳ kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy chế phối hợp giữa các cấp cơng đồn với các cấp chính quyền.

2.2.4. Bồi dưỡng năng lực đội ngũ cán bộ cơng đồn.

2.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

Mục tiêu chính là nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của tổ chức cơng đồn và nâng cao vai trò vị thế của tổ chức trong việc bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của cán bộ, nhà giáo và người lao động, tham gia quản lý góp phần vào sự phát triển của nhà trường; xây dựng đội ngũ cán bộ cơng đồn có đủ trình độ, năng lực hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường, của ngành trong giai đoạn hiện nay.

2.2.4.2. Nội dung của biện pháp

Cán bộ cơng đồn trong các nhà trường (cán bộ cơng đồn cơ sở) là nền tảng của tổ chức cơng đồn, tổ chức Cơng đồn có mạnh hay yếu đều bắt nguồn từ cơ sở. Cán bộ cơng đồn cơ sở là người truyền tải những thơng tin từ cấp trên đến đồn viên, cán bộ, nhà giáo và người lao động và ngược lại. Cán bộ Cơng đồn là nhân tố quyết định hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơng đồn. Cán bộ cơng đồn là người phản ánh những tâm tư nguyện vọng, tiếng nói của Viên chức và người lao động cũng như phản ánh thực trạng đời sống, tinh thần của cơng đồn viên lên cơng đồn cấp trên, từ đó, cơng đồn cấp trên có cơ sở để đưa ra những định hướng, chính sách phù hợp.

Do đó, năng lực của cán bộ cơng đồn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hoạt động của tổ chức cơng đồn, cũng như ảnh hoạt đến hoạt động phối hợp giữa cơng đồn với chính quyền. Để đáp ứng được u cầu của tình hình mới đang đặt ra với tổ chức cơng đồn đồi hỏi mỗi cán bộ cơng đồn, đặc biệt là cán bộ cơng

Một phần của tài liệu “Vai trò của công đoàn trong hoạt động quản lý chỉ đạo công tác chuyên môn (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)