Nghề nghiệp trƣớc và sau khi đi xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về khảo sát tại thủ đô viêng chăn nước CHDCND lào (Trang 61)

của ngƣời trả lời

Đơn vị: % (N= 110)

Nghề nghiệp

Trƣớc khi XKLĐ Hiện nay

Số lƣợng (người) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (người) Tỷ lệ (%) Nụng nghiệp 38 34,5 18 16,4 Cụng nghiệp - Xõy dựng 17 15,5 18 16,4 Kinh doanh, dịch vụ 18 16,4 19 17,2 Lao động tự do 25 22,7 36 32,7 Nghề khỏc 12 10,9 19 17,3 Tổng 110 100,0 110 100,0 Qua bảng số liệu trờn ta cú thế thấy, cú sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề rừ rệt. Số người làm nụng nghiệp hiện nay đó giảm xuống gấp đụi, từ (34,5%) xuống cũn (16,4%); “Lao động làm nghề tự do hiện nay tăng lờn đỏng kể, từ (22,7%) tăng lờn (32,7%); Đỏng chỳ ý, tỷ lệ lao động làm những “Nghề khỏc” từ (10,9%) tăng lờn (17,3%).

Điều đú cho thấy, hiện nay những người đi XKLĐ trở về nước khụng cũn muốn làm nghề nụng nữa, mà họ làm muốn tỡm những cụng việc khỏc tốt hơn. Mặt khỏc, những người làm lao động tự do và làm ngành nghề khỏc hiện nay chiếm tỷ lệ cao hơn so với trước đõy, điều đú chứng tỏ họ chưa tỡm kiếm được cho mỡnh cụng việc ổn định, phự hợp. Vỡ thế, họ phải làm lao động tự do kiếm sống hoặc những cụng việc mang tớnh tạm thời trong thời gian đi tỡm những cụng việc khỏc mang tớnh ổn định bền vững. Trước đõy, họ chỉ nghĩ đơn giản là đi XKLĐ là để kiếm được nhiều tiền nờn khụng chỳ trọng đến việc học nghề và định hướng nghề trước khi đi nước ngoài. Từ đú dẫn đến việc khi về nước sẽ khú tỡm được việc làm, mà hiện tại nhiều doanh nghiệp tuyển lao động cú tay nghề. Vỡ thế, họ khú tỡm được việc làm, bấp bờnh việc

làm, nú sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của họ và gia đỡnh. Vỡ vậy, cần phải cú chớnh sỏch cụ thể và ưu tiờn đối với những người đi XKLĐ trở về nước để họ ổn định cuộc sống về lõu dài.

Phỏng vấn người đi xuất khẩu lao động trở về : ô …Tụi thực sự khụng hài lũng với cụng việc hiện tại của mỡnh, tụi đó cố gắng khuyờn chồng tụi nờn chuyển sang cụng việc khỏc để làm chứ làm nụng nghiệp thỡ vất vả mà kinh tế khụng được bao nhiờu, nhưng gia đỡnh chồng tụi đó nhiều năm làm nụng nghiệp nờn bõy giờ rất khú bỏ nghề tụi cú khuyờn thế nào anh ấy cũng tỡm

cỏch lảng đi… ằ (Nữ, 32 tuổi)

Bảng 2.8. Mục đớch sử dụng tiền tớch luỹ sau khi đi xuất khẩu lao động trở về của ngƣời trả lời

Đơn vị: % (N= 110) Mục đớch Khụng Tổng (%) Số lƣợng (người) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (người) Tỷ lệ (%) Xõy nhà 61 55,5 49 44,5 100,0

Mua sắm tiện nghi 59 53,6 51 46,4 100,0

Gửi tiết kiệm 60 54,5 50 45,5 100,0

Cho vay lói 45 40,9 65 59,1 100,0

Đầu tư kinh doanh 47 42,7 63 57,3 100,0

Đầu tư cho học tập 56 50,9 54 49,1 100,0

Khỏc 33 30,0 77 70,0 100,0

Nghiờn cứu việc sử dụng số tiền tớch lũy cho thấy, cú sự đầu tư khỏc nhau vào những mục đớch khỏc nhau của người lao động. Sau khi trở về nước cú chỳt tiền tớch lũy được, người lao động đầu tư vào xõy dựng và sửa chữa nhà cửa (chiếm 55,5%); số tiền tớch lũy của người lao động được dành cho mua sắm tiện nghi gia đỡnh (chiếm 52,7%); Số người sử dụng tiền để gửi tiết kiệm (chiếm gần 51,8%); “Đầu tư kinh doanh” (chiếm 62,7%); Khoản đầu tư cho giỏo dục (chiếm 56,4%).

Qua những số liệu trờn cú thể thấy, số tiền mà người lao động tớch lũy được sau khi về nước chủ yếu là đầu tư cho việc xõy dựng nhà cửa, mua sắm tiện nghi và gửi tiết kiệm. Điều đú cho thấy, đời sống của người lao động ngày càng được nõng cao, chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện đỏng kể, người lao động ngoài việc sử dụng số tiền để xõy dựng nhà cửa cũn mua sắm cỏc đồ dung tiện nghi sinh hoạt cho gia đỡnh. Tuy nhiờn, kết quả khảo sỏt cũng chỉ ra rằng lao động xuất khẩu trở về khú tỡm việc trong khu vực chớnh thức (cụng ty, doanh nghiệp) do thiếu thụng tin, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật thấp. Nhiều ý kiến cũng cho thấy sự hỗ trợ của địa phương và doanh nghiệp XKLĐ đối với lao động trở về cũn hạn chế, chỉ cú 13,5% người lao động nhận được sự hỗ trợ của địa phương và 16,3% nhận được sự hỗ trợ của doanh nghiệp. Điều này dẫn đến tỡnh trạng rất ớt lao động sau khi đi làm việc về nước dựng tiền đú để đầu tư sản xuất kinh doanh (chiếm 17%), trong khi phần lớn số tiền dành dụm trong quỏ trỡnh đi XKLĐ được dành cho việc xõy nhà, mua sắm đồ đạc… Rất nhiều lao động sau khi về nước (81,56%) làm cụng việc giản đơn, trong lĩnh vực nụng nghiệp với thu nhập thấp…

2.2.2.2. Địa điểm làm việc và loại cụng việc hiện nay

Bảng 2.9. Địa điểm làm việc của ngƣời trả lời

Đơn vị: % (N= 110)

Nơi làm việc Số lƣợng (người) Tỷ lệ (%)

Thủ đụ Viờng Chăn 61 55,5

Ngoại thành thành phố 38 34,5

Khỏc 11 10,0

Bảng 2.9 cho ta thấy, số lượng người làm việc tại thủ đụ Viờng Chăn là 61 người (chiếm 55,5%); Số lượng người làm việc ở “Ngoại thành thành phố” cú 38 người (chiếm 34,5%); Tương tự, số lao động làm việc ở nơi khỏc chỉ cú 11 người (chiếm 10%). Như vậy, lao động trước và sau khi đi XKLĐ chủ yếu làm việc ở thủ đụ Viờng Chăn và khụng cú sự khỏc biệt giữa hai thời điểm này.

Điều đú cho thấy thị trường lao động và khả năng đỏp ứng về nhu cầu việc làm của địa phương, song cũng chứng tỏ rằng người lao động chưa mạnh dạn trong việc tỡm kiếm cho mỡnh những cơ hội việc làm tốt. Tuy vậy, số lao động hiện nay làm việc ở ngoài địa bàn thành phố tăng so với trước khi họ đi XKL, họ thấy trong thành phố khú cú cơ hội xin được việc làm nờn họ phải đi xa địa bàn thành phố để mong muốn tỡm được việc làm tốt hơn. Như vậy, cú thể thấy rằng, khoảng cỏch tới nơi làm việc, chi phớ cho việc đi lại là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn nơi làm việc của lao động hiện nay.

Đối với những người lao động khi xin việc ai cũng mong muốn mỡnh tỡm được cụng việc ổn định, cú mức thu nhập tốt và cú đầy đủ chế độ, quyền lợi cho người lao động. Họ cũng tỡm cụng việc để gắn bú lõu dài. (xem biểu đồ 2.6)

Biểu đồ 2.6 Việc làm tỡm đƣợc khi về nƣớc của ngƣời trả lời Đơn vị: % (N= 110) Đơn vị: % (N= 110)

Từ biểu đồ trờn, số lao động tỡm được “Việc làm khụng xỏc định thời hạn cú 17 người (chiếm 15,5%); Số lao động tỡm được “Việc làm cú xỏc định thời hạn” cú 24 người (chiếm 21,8%); Cú 29 người cú “Việc làm thời vụ từ 3 đến dưới 12 thỏng” (chiếm 26,4%); Đỏng chỳ ý, số lao động tỡm được “Việc làm khụng cú hợp đồng” cú tới 40 người (chiếm 36,3%).

Như vậy, số lao động tỡm được việc làm thời vụ và việc làm khụng cú hợp đồng lao động chiếm tỷ lệ cao hơn so với số lao động tỡm được việc làm cú hợp đồng khụng xỏc định thời hạn và hợp đồng cú xỏc định thời hạn. Điều đú chứng tỏ, số lao động làm việc theo thời vụ và việc làm khụng cú hợp đồng lao động rất nhiều, nú phản ỏnh rừ tỡnh trạng bấp bờnh việc làm hiện nay đối với phần lớn lao động sau khi đi XKLĐ trở về nước, việc làm khụng ổn định, dẫn đến chi phối trực tiếp đến đời sống người lao động. Trong số 110 người được hỏi thỡ chỉ cú 41 người trả lời cho rằng tỡm được việc làm ổn định, cũn lại 69 người cú được việc làm nhưng là việc làm mang tớnh thời vụ hoặc hợp đồng giao kết bằng miệng.

Theo khảo sỏt thực tế, cú đến 80% lao động đi XKLĐ trở về cú việc làm bấp bờnh hoặc thất nghiệp. Chỉ 20% cú việc làm nhưng chủ yếu là tự mở cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ theo kiểu gia đỡnh, ớt người tỡm được cụng việc ổn định phự hợp với ngành nghề đào tạo khi cũn ở nước ngoài. Về việc làm, khụng được hỗ trợ việc làm nờn làm việc trỏi nghề, tạm thời hoặc thu nhập thấp phải bỏ việc. Ngoài ra, khụng cú sự quan tõm của cỏc cơ quan chức năng tại địa phương về việc tư vấn, giỳp đỡ họ sử dụng vốn vay đỳng mục đớch.

Cỏc số liệu trờn cho thấy, nếu sử dụng số lao động này vào làm việc cho cỏc cụng ty, doanh nghiệp sản xuất trong nước sẽ đạt lợi ớch khụng nhỏ, bởi trường nghề khụng tốn cụng đào tạo, doanh nghiệp cũng đỡ tốn tiền đào tạo lại mà người lao động phỏt huy được tay nghề chuyờn mụn sau thời gian tiếp thu cụng nghệ ở nước ngoài trở về. Điều quan tõm hiện nay, từ cấp trung

ương đến địa phương, chưa cú một chớnh sỏch dành riờng về hậu XKLĐ. Trong chương trỡnh mục tiờu quốc gia về giải quyết việc làm cũng chưa đặt ra giải phỏp cụ thể nào về hỗ trợ giải quyết việc làm cho đối tượng này. Đối với mỗi người lao động thỡ điều quan trọng là lựa chọn cho mỡnh cụng việc ổn định bền vững để gắn bú lõu dài và đảm bảo nguồn thu nhập tốt cho bản thõn mỡnh.

Bảng 2.10. Sự ổn định trong cụng việc hiện tại

Đơn vị: % (N= 110) Mức độ ổn định Số lƣợng (người) Tỷ lệ (%) Cú 27 24,5 Khụng 83 75,5 Tổng số 110 100,0

Từ bảng số liệu trờn ta thấy, cú sự đỏnh giỏ khỏc nhau về sự ổn định trong cụng việc hiện tại của người lao động. Cú tới 83 người được hỏi cho rằng cụng việc hiện tai khụng ổn định (chiếm 75,5%) ; Ngược lại, chỉ cú 27 người trả lời cho rằng, họ tỡm được việc làm ổn định. Như vậy, trong số 110 người đi xuất khẩu lai động trở về nước thỡ chỉ cú 1/3 số lao động khi về nước tỡm được việc làm phự hơp với mong muốn của mỡnh.

Nhiều lao động từng đi XKLĐ cho biết, khi về nước, mặc dự cú chỳt vốn liếng nhưng sau đú, họ rất dễ bị rơi vào cảnh trắng tay vỡ số tiền cú được vừa lo trả nợ vừa lo cuộc sống mưu sinh. Do đú, những người đi XKLĐ rất muốn cú được cụng việc phự hợp để phỏt huy tay nghề đó học được từ nước ngoài. Vấn đề là ở chỗ, người lao động mự tịt thụng tin về nhu cầu tuyển dụng của cỏc doanh nghiệp FDI, cũn nếu xin việc tại cỏc doanh nghiệp Lào thỡ thu nhập thấp nờn hầu hết đều cú mong muốn tiếp tục đi XKLĐ.

Điều đú cho thấy, hiện tại thủ đụ Viờng Chăn chưa cú chớnh sỏch cụ thể cho người lao động tỏi hũa nhập khi trở về để tận dụng kỹ năng, kinh nghiệm

họ đó được đào tạo tại nước ngoài cũng như chớnh sỏch tận dụng nguồn vốn mà họ tớch lũy được để đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Điều này cho thấy tỡnh trạng lóng phớ nguồn lực tay nghề cao đang diễn ra. Những khú khăn mà người từng đi XKLĐ gặp phải là khụng thể tỡm được nghề tương tự, hoặc ở Lào cú nghề đú nhưng mỏy múc và cụng nghệ khỏc biệt nờn khụng thể ỏp dụng.

Việc chưa tận dụng nguồn lực của những người từng đi lao động tại nước ngoài là một sự lóng phớ bởi thực tế cỏc doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Lào cú nhu cầu rất lớn đối với nguồn lực này.

Phỏng vấn cỏn bộ Sở lao động Thương binh vó Xó hội thủ đụ Viờng Chăn: “Việc chưa tận dụng nguồn lực của những người từng đi lao động tại nước ngoài là một sự lóng phớ bởi thực tế cỏc doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Lào cú nhu cầu rất lớn đối với nguồn lực này. Bất cập lớn nhất của Lào là chưa cú nguồn dữ liệu thụng tin về lao động đi xuất khẩu trở về để

khớp nối với nhu cầu tuyển dụng trong nước. Do đú, thủ đụ Viờng Chăn cần

sớm tổ chức đơn vị làm dịch vụ hỗ trợ lao động sau khi về nước tỏi hũa nhập như: Tăng cường kết nối thụng tin thị trường lao động; đào tạo chuyển đổi kỹ năng nghề đó làm tại nước ngoài phự hợp với thị trường lao động trong nước”. (Nam, 45 tuổi)

Biểu đồ 2.7. Về mức độ ổn định trong cụng việc hiện tại

Đơn vị: % (N= 110)

Nhỡn vào biểu đồ 2.7 ta thấy, đỏnh giỏ về sự ổn định đối với cụng việc hiện tại của người lao động ở những mức độ khỏc nhau. Cú 11 người chú rằng cụng việc hiện tại của họ “Rất ổn định” (chiếm 10%); Mức độ “Ổn định” cú 16 người (chiếm 14,5%); Cú 26 người trả lời cho rằng cụng việc hiện tại là “Bỡnh thường” (chiếm 23,7%); Đỏng chỳ ý, cú tới 41 người cho rằng cụng việc “Khụng ổn định” (chiếm 37,3%); Cú 16 người cho rằng “Khụng đỏnh giỏ được” (chiếm 14,5%).

Qua biểu đồ trờn , số người được hỏi cho rằng cụng việc hiện tại khụng ổn định chiếm tỷ lệ khỏ cao. Điều đú chứng tỏ, hiện nay nhiều người lao động khụng cú cụng ăn việc làm ổn định, dẫn đến tõm lý chỏn nản, bấp bờnh việc làm. Họ phải tỡm kiếm cơ hội việc làm khỏc cho mỡnh.Việc làm khụng ổn định sẽ khiến tõm lý người lao động bị chi phối, hiệu quả cụng việc đạt được sẽ khụng được như ý muốn. Trong số những người đi XKLĐ trở về, trước đõy nhiều người làm nụng nghiệp, trong quỏ trỡnh làm việc bờn nước ngoài cụng việc làm là lao động phổ thụng nờn họ khụng học hỏi được gỡ và khụng cú tay nghề nờn khi về nước cơ hội tỡm việc làm là rất khú khăn, trong khi họ khụng muốn quay lại làm nghề nụng nữa.

Người lao động đi làm việc tại nước ngoài chỉ với mục đớch kiếm tiền trang trải cuộc sống, cú rất ớt người suy nghĩ rằng đõy cũn là cơ hội để nõng cao tay nghề, cải thiện khả năng ngoại ngữ gúp phần mở ra cơ hội sau khi về nước. Chớnh vỡ vậy, khiến cho khụng ớt lao động gặp khú khăn trong việc hũa nhập với thị trường lao động sau khi về nước, họ cảm thấy hụt hẫng và khú khăn trong việc hũa nhập với cuộc sống mới.

2.2.2.3. Mức độ sử dụng kỹ năng và thu nhập từ cụng việc hiện nay

Khi được hỏi về việc cú sử dụng được kỹ năng gỡ sau khi đi làm việc từ nước ngoài trở về khụng, hầu hết cỏc lao động đều cho rằng họ khụng hoặc

rất ớt học tập, vận dụng được sau khi về nước. Nguyờn nhõn chớnh của thực trạng này là cụng việc ở nước ngoài của hầu hết lao động khỏc với cụng việc họ làm ở trong nước. (xem bảng 2.11)

Bảng 2.11 Sử dụng kỹ năng/ kinh nghiệm của ngƣời trả lời cú đƣợc ở nƣớc ngoài vào cụng việc hiện tại

Đơn vị: % (N= 110)

Sử dụng kỹ năng/ kinh nghiệm Số lƣợng

(người) Tỷ lệ (%)

Cú 32 29,1

Khụng 78 71,9

Tổng 110 100,0

Từ số liệu trờn, chỉ cú 32 (chiếm 29,1%)người trả lời cho rằng họ đó sử dụng kỹ năng và kinh nghiệm vào cụng việc hiện tại của họ, trong khi đú cú tới 78 người (chiếm 71,9%) cho rằng khụng sử dụng đến kỹ năng và kinh nghiệm mà họ đó cú khi cũn ở nước ngoài. Điều đú chứng tỏ, nhiều người đi XKLĐ đều làm nụng nghiệp khụng cú tay nghề hoặc khụng muốn đi học nghề, mất thời gian, tốn kộm chi phớ, họ chỉ muốn sang nước ngoài để làm kinh tế gia đỡnh, vỡ nam giới thường phải đảm nhận nhiều trỏch nhiệm nặng nề hơn phụ nữ. Vỡ vậy người lao động khi làm việc ở nước ngoài chủ yếu là lao động phổ thụng, sử dụng nhiều đến cơ bắp và sức khỏe, nờn sau khi họ trở về nước làm việc thỡ hầu như khụng liờn quan gỡ đến những cụng việc mà họ đó làm bờn đú, khụng cú tay nghề và kỹ năng thỡ cơ hội tỡm kiếm việc làm đối với họ rất khú khăn

Bảng 2.12 Mức thu nhập hiện tại của ngƣời trả lời

Đơn vị: % (N= 110)

Nhỡn vào bảng 2.12 ta thấy, mức thu nhập hiện tại của người lao động cú sự khỏc nhau. Số lao động cú mức thu nhập bỡnh quõn từ 1 - 2 triệu kịp/thỏng (chiếm 28,2%); Những người cú mức thu nhập từ 2 - 3 triệu kịp/thỏng (chiếm 37,3%); Tương tự, số lao động cú mức thu nhập 3 - 4 triệu kịp/thỏng (chiếm 20%); Trong khi đú, số lao động được hưởng mức thu nhập trờn 4 triệu kịp (chiếm 14,5%).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về khảo sát tại thủ đô viêng chăn nước CHDCND lào (Trang 61)