Cơ sở thực tiễn của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về khảo sát tại thủ đô viêng chăn nước CHDCND lào (Trang 41)

1.1 .Cơ sở lý luận

1.1.1 .Tổng quan vấn đề nghiờn cứu

1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

1.2.1. Sự cần thiết phải tạo việc làm cho lao động xuất khẩu hết hạn hợp đồng về nước hợp đồng về nước

Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước, thỡ một trong những vấn đề quan trọng đối với tất cả cỏc nước đú là giảm thất nghiệp. Đối với một nước cú nền kinh tế đang phỏt triển như Việt Nam cộng thờm cú số dõn đụng và tốc độ gia tăng dõn số cao thỡ XKLĐ là một giải phỏp hữu hiệu giỳp cho Việt Nam phỏt huy được lợi thế so sỏnh của mỡnh đồng thời giảm được tỷ lệ thất nghiệp trong nước. Song một vấn đề đặt ra là sau một thời gian lao động ở nước ngoài khi kết thỳc hợp đồng trở về nước số lượng lao động này gia nhập vào lực lượng lao động trong nước làm cho thất nghiệp tạm thời tăng lờn. Mà xột về mặt kinh tế thỡ thất nghiệp dẫn đến đúi nghốo, khụng những gõy thiệt hại lớn cho nền kinh tế mà cũn gõy nhiều khú khăn cho cuộc sống của người lao động và gia đỡnh họ, đõy chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến những tệ nạn trong xó hội. Xột về mặt xó hội, thất nghiệp gõy ra những hậu quả xó hội nặng nề, những người thất nghiệp tham gia đỏng kể vào cỏc tệ nạn

xó hội như: mại dõm, ma tỳy, trộm cắp,… Thất nghiệp cũn tỏc động khụng tốt đến tõm tư tỡnh cảm của người lao động, mất niềm tin vào tương lai,… Do đú tạo việc làm cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước là hết sức cần thiết nhằm giảm thất nghiệp tạm thời.

XKLĐ là hoạt động mang “lợi ớch kộp” - tức là hoạt động mang lại nhiều lợi ớch cho kinh tế xó hội của nước cú lao động xuất khẩu đồng thời cũng đem lại lợi ớch cho chớnh bản thõn người lao động đi xuất khẩu:

XKLĐ gúp phần tạo việc làm cho lao động, giảm thất nghiệp, đặc biệt là với nước cú dõn số đụng và tốc độ tăng dõn số cao như Việt Nam thỡ XKLĐ là một giải phỏp khỏ thực tiễn.

Một thực tế đặt ra là LĐXK hết hạn hợp đồng về nước chưa cú được việc làm ổn định làm cho XKLĐ chỉ mang tớnh trước mắt trong việc giải quyết việc làm mà chưa tớnh đến tớnh hiệu quả lõu dài.

Tạo việc làm cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước là tạo điều kiện cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước cú thể đem những kiến thức, kỹ năng,… thu nhận được trong quỏ trỡnh lao động ở nước ngoài vào sản xuất kinh doanh, xõy dựng và phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước.

Việc tạo việc làm cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước khụng chỉ cú lợi cho bản thõn người lao động mà cũn cú lợi cho gia đỡnh cho toàn xó hội, là giải phỏp chiến lược trong phỏt triển kinh tế xó hội đất nước. Tạo việc làm cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước gúp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp tạm thời xuống mức hợp lý thuận lợi cho nền kinh tế phỏt triển, đồng thời người lao động cú điều kiện ỏp dụng những kỹ năng, kinh nghiệm, phương phỏp sản xuất tiến tiến vào phỏt triển sản xuất, đặc biệt là việc phỏt triển cỏc mụ hỡnh sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ rất thớch hợp với điều kiện hiện cú của nước ta từ đú thỳc đẩy sản xuất phỏt triển, người lao động cú thu nhập và cũn tạo thờm nhiều việc làm cho cả lao động tại địa phương, nõng cao chất

lượng cuộc sống. Như vậy tạo việc làm cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước cũng đồng nghĩa với việc trỏnh lóng phớ “tài sản” quý giỏ nhất là nguồn vốn con người đồng thời cũng trỏnh được những hậu quả tõm lý xó hội xấu đi kốm như tệ nạn xó hội, tội phạm hỡnh sự,… Muốn vậy, Nhà nước cần cú những chớnh sỏch khuyến khớch cỏc chủ doanh nghiệp sử dụng LĐXK hết hạn hợp đồng về nước, cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ về vốn, kiến thức, kỹ năng cần thiết để người lao động cú thể tự tạo việc làm cho mỡnh bằng cỏch mở cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ,… Tạo việc làm cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước là cần thiết khỏch quan, gúp phần ổn định cuộc sống và phỏt triển kinh tế xó hội.

► Mối quan hệ giữa việc làm và chất lượng cuộc sống của con người:

Phỏt triển con người vừa là mục tiờu vừa là động lực của mọi quỏ trỡnh phỏt triển. Trong quỏ trỡnh phỏt triển đú phải quan tõm đến hai nhúm nhõn tố đú là phỏt triển nhúm nhõn tố tiềm lực chung như: cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ,… và phỏt triển nguồn nhõn lực. Phỏt triển nguồn nhõn lực đồng nghĩa với nõng cao chất lượng cuộc sống. Chất lượng cuộc sống được thể hiện ở: mức độ phỳc lợi xó hội và mức độ thỏa món một số nhu cầu của con người. Chất lượng cuộc sống càng cao đồng nghĩa với mức phỳc lợi xó hội và sự thỏa món cỏc nhu cầu của con người càng cao. Khi chất lượng cuộc sống nõng cao đồng nghĩa với việc cỏc dịch vụ y tế giỏo dục ngày càng phỏt triển hiện đại, đỏp ứng nhu cầu của con người,… Để nõng cao được chất lượng cuộc sống trước hết phải cú việc làm vỡ chỉ khi cú việc làm, cú thu nhập thỡ mới cú điều kiện để nõng cao chất lượng cuộc sống. Nếu khụng cú việc làm, khụng cú thu nhập khi đú khụng cú khả năng đỏp ứng cỏc mức phỳc lợi xó hội cũng như những nhu cầu cơ bản thiết yếu của con người. Do vậy, tạo việc làm cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước là rất cần thiết, nú khụng chỉ gúp phần giải quyết cỏc vấn đề kinh tế mà cũn gúp phần giải quyết cỏc vấn đề xó hội, gúp phần xúa đúi giảm nghốo,giảm tệ nạn xó hội.

Túm lại: Tạo việc làm cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước là hết sức cần thiết đối với việc nõng cao chất lượng cuộc sống, phỏt triển kinh tế xó hội, xúa đúi giảm nghốo, giảm cỏc tệ nạn xó hội.

1.2.2. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến việc làm của LĐXK khi về nước

1.2.2.1. Những nhõn tố thuộc về điều kiện tự nhiờn, vốn, khoa học cụng nghệ Cầu lao động núi chung và cầu LĐXK hết hạn hợp đồng về nước bắt nguồn từ cầu sản xuất. Kinh tế ngày càng phỏt triển, quy mụ sản xuất ngày càng được mở rộng thỡ cầu về sức lao động càng lớn. Tuy nhiờn, muốn mở rộng sản xuất thỡ phải dựa vào những tiền đề vật chất. Chớnh những tiền đề vật chất là nhõn tố tiờn quyết trước hết ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động.

Trước hết phải kể đến điều kiện tự nhiờn của mỗi quốc gia, mỗi địa phương như độ màu mỡ của đất đai, tài nguyờn thiờn nhiờn như rừng, khoỏng sản, tài nguyờn biển,… đều trở thành nguyờn vật liệu. Tuy nhiờn đõy đều là những vật chết. Để những tài nguyờn thiờn nhiờn được khai thỏc, đưa vào chế biến và sử dụng đũi hỏi phải cú vốn để mua cụng nghệ kỹ thuật, dõy chuyền cụng nghệ, mỏy múc phục vụ cho sản xuất chế biến. Trờn thực tế cú những nước rất nghốo tài nghuyờn như Nhật Bản nhưng nhờ cú cụng nghệ, trang thiết bị hiện đại cựng với trỡnh độ quản lý tiờn tiến, khoa học đó tạo ra được nhiều việc làm cho lao động, nõng cao chất lượng cuộc sống của người lao động.

Như vậy, với điều kiện tự nhiờn thiờn nhiờn thuận lợi, tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phỏt triển sản xuất, tạo việc làm cho người lao động. Việc làm cần thiết hiện nay là phải thu hỳt được vốn đầu tư vào phỏt triển sản xuất và sử dụng nguồn vốn sao cho cú hiệu quả.

1.2.2.2. Nhõn tố thuộc về chất lượng lao động xuất khẩu hết hạn hợp đồng về nước ảnh hưởng đến tạo việc làm

Cơ chế tạo việc làm cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước đũi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa ba bờn: Nhà nước, người sử dụng lao động và bản thõn

người lao động - LĐXK hết hạn hợp đồng về nước. Do đú, một trong những nhõn tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước là số lượng và chất lượng của lực lượng lao động này.

Trong bối cảnh của Lào hiện nay thỡ chất lượng LĐXK hết hạn hợp đồng về nước là vấn đề quan trọng hơn cả. Do đú để cú cơ hội cú được việc làm phự hợp và ổn định khi về nước sau khi hết hạn hợp đồng thỡ ngay từ khi đi XKLĐ người lao động phải cú ý thức học tập, nõng cao tay nghề, đồng thời chăm chỉ học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất tiờn tiến hiện đại để khi về nước cú hành trang tốt nhất cho việc tỡm kiếm việc làm cho bản thõn.

1.2.2.3. Cơ chế chớnh sỏch kinh tế - xó hội ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động xuất khẩu hết hạn hợp đồng về nước

Chớnh sỏch của Nhà nước núi chung của cỏc địa phương núi riờng cú ảnh hưởng rất lớn đến cụng tỏc tạo việc làm cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước. Trong mỗi thời kỳ thỡ chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế là khỏc nhau, cú thời kỳ chớnh sỏch của nhà nước khuyến khớch phỏt triển sản xuất theo hướng sử dụng nhiều lao động, cú thời kỳ lại khuyến khớch phỏt triển sản xuất theo hướng sử dụng cụng nghệ hiện đại, sử dụng ớt lao động. Đồng thời sự điều tiết của nhà nước trong hoạt động của thị trường như thị trường sản phẩm: cỏc biện phỏp kớch cầu sản phẩm dẫn đến kớch thớch mở rộng sản xuất kớch cầu lao động tăng lờn; hay tỏc động đến thị trường lao động, cú cỏc biện phỏp phỏt triển hệ thống thụng tin thị trường lao động làm cho nhu cầu về việc làm và cầu về sức lao động gặp nhau đỳng thời điểm,… Cỏc chớnh sỏch phỏt triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng tỏc động đến cầu lao động núi chung và cầu LĐXK hết hạn hợp đồng về nước núi riờng. Như vậy, để tạo thờm nhiều việc làm cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước Nhà nước cần cú những chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội thớch hợp để kớch cầu LĐXK hết hạn hợp đồng về nước lờn.

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU VỀ NƢỚC TẠI THỦ Đễ VIấNG CHĂN 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiờn cứu

2.1.1. Vị Trớ địa lý tự nhiờn của thủ đụ Viờng Chăn

Thủ đụ Viờng chăn là một tỉnh miền Trung của nước CHDCNH Lào, là trung tõm kinh tế - chớnh trị - văn húa xó hội của cả nước Lào, cú vị trớ quan trọng về phỏt triển kinh tế - xó hội, nhất là về trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ du lịch, quốc phũng, an ninh … cả trong và ngoài nước. Về mặt địa lý, Viờng Chăn là một tỉnh biờn giới, đồng thời là một tỉnh miền nỳi, với diện tớch 3.920 km2. 2/3 là đồi nỳi, phớa bắc giỏp tỉnh Luụng Pha Băng( 45km), phớa năm giỏp vúi tỉnh Viờng Chăn( 68 km), phớa đụng giỏp tỉnh Bo Ly Khăm Say( 45 km), phỏi Tõy Bắc giỏp tỉnh Say Nha Bu Ly( 110 km). Thủ đụ Viờng Chăn bao gồm 5 quận: Chantabuly, Sikhottabong, Xaysetha, Sisattanak, Hadxaifong và 4 huyện: Mayparkngum, Naxaithong, Sangthong, Xaythany.

Từ sự đa dạng, phong phỳ về mặt địa lý, thủ đụ Viờng Chăn cú nhiều tiềm năng lớn về kinh tế như:

Cú khoỏng sản cho sản xuất nhiều ngành cụng nghiệp như: than đỏ, cỏt trắng, đất sột chứa nhiều ụ xit sắt và đỏ vụi với khối lượng lớn là nguồn nguyờn liệu sản xuất vật liệu xõy dựng chất lượng cao.

Quỹ đất nụng nghiệp, đất rừng lớn, đủ dể sản xuất nụng nhiệp – lõm nghiệp. Về cơ sở hạ tầng đó phỏt triển tương đối đầy đủ nhất là về giao thụng vận tải, thuỷ lợi, thuỷ điện, hệ thống thụng tin, nhà trường, bệnh viện,…

2.1.2. Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội cuả thủ đụ Viờng Chăn

2.1.2.1. Về kinh tế

Những năm gần đõy, với xu thế đổi mới và phỏt triển chung của cả nước, nền kinh tế và đời sống xó hội của thủ đụ Viờng Chăn đó từng bước ổn định và đang trờn đà phỏt triển. Kinh tế đó cú bước tăng trưởng đỏng kể. Tốc độ tăng

trưởng bỡnh quõn thời kỳ 2000 – 2005 đạt 9,36% /năm, thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng lờn 2,25 lần, từ 435,67$ năm 2000 lờn 871,71$ năm 2005.

Tổng giỏ trị sản phẩm trong thủ đụ, năm 2005 đạt 182.002.898$, so với năm 2000 tăng lờn 70,06%.

Tổng thu từ nụng - lõm nghiệp, năm 2005 đạt 82,764.414$ so với năm 2000 tăng lờn 20,02%.

Tổng thu nhập từ dịch vụ và thu nhập khỏc, năm 2005 đạt 16.288.079$, so với năm 2000 tăng thờm 82.708.206 [5] .

2.1.1.2. Về văn hoỏ – xó hội

Cựng với sự phỏt triển kinh tế, văn hoỏ – xó hội cũng cú những bước phỏt triển đỏng kể.

- Về giỏo dục: đó cú bước phỏt triển cả về số lượng và chất lượng khỏ nhanh, cỏc cỏp chớnh quyền đặc biệt quan tõm, coi việc giỏo dục là nhiệm vụ trọng tõm của phỏt triển nguồn lực.

Về cụng tỏc y tế: mạng lưới y tế được phỏt triển rộng khắp đến cỏc vựng nụng thụn miền nỳi. Cỏc cơ quan, tổ chức, đoàn thể vận động tuyờn truyền việc bảo vệ và giữ gỡn sức khoẻ, đồng thời thưc dẩy nhõn dõn tham gia phong trào vệ sinh, phũng chống dịch bệnh.

Về văn hoỏ- thụng tin: Đời sống nhõn dõn ngày cỏng được nõng cao, 92% cỏn bộ, cụng chức và nhõn dõn cú vụ tuyến truyền hỡnh xem ở nhà, đài phỏt thanh truyền hỡnh ngày càng mở rộng độ phủ súng; 1994 đó thành lập bỏo Viờng Chăn. Tập trung xõy dựng và phỏt triển làng văn hoỏ, hiện nay cú 26 làng văn hoỏ; 3.380 gia đỡnh văn hoỏ; cú 1 đài phỏt thanh; nhà cửa đó xõy bằng gạch, lợp bằng gốm, bằng ngúi và bằng tụn. Phong trào xoỏ đúi, giảm nghốo, đền ơn đỏp nghĩa, tương thõn tương ỏi ngày càng phỏt triển sau rộng. Chớnh sỏch dõn tộc được Đảng và Nhà nước Lào quan tõm ngày càng toàn diện và thiết thực, nhất là ở những vựng khú khăn, vựng biờn giới, vựng dõn tộc thiểu số, vựng sõu – vựng xa.

Phong trào xó hội hoỏ trờn tất cả cỏc lĩnh vực ngày càng được mở rộng và đi vào chiều sõu. Tớnh chủ động, sỏng toạ của nhõn dõn được khơi dậy và phỏt huy, nội bộ nhõn dõn cú sự đoàn kết, tin tưởng vào sự lónh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước Lào.

Bờn cạnh những thành tựu về mặt kinh tế – xó hội nờu trờn, thủ đụ Viờng Chăn vẫn cũn một số mặt yếu kộm. Nền kinh tế của tỉnh vẫn chủ yếu là nụng nghiệp, tự cung, tự cấp, sự chuyển hướng sản xuất cũn chậm, hiệu quả chưa cao, chưa đồng đều giữa cỏc vựng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng chậm, nhất là cỏc bản làng ở vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số, kinh tế chủ yếu là thuần nụng. Tỡnh trạng du canh du cư ở một số vựng chưa được giải quyết một cỏch triệt để, kịp thời, nhất là việc tập hợp bản nhỏ thành bản lớn, hộ gia đỡnh rời rạc vẫn cũn ở một số địa phương.

Nhỡn chung, đời sống nhõn dõn thủ đụ Viờng Chăn đó cú sự cải thiện rừ rệt, tuy nhiờn một số quận huyện đời sống chưa cao mà vẫn cũn nhiều khú khăn, nhất là ở vựng sõu vựng xa cú sự chờnh lệch về sự phỏt triển giữa cỏc vựng. Đõy là vấn đề đỏng quan tõm. Mức độ tăng dõn số cũn cao, sốt rột, sốt xuất huyết, di cư tự do, tệ nạn ma tuý, mại dõm, bỏ học, thiếu cụng ăn việc làm, buụn lậu, kết hụn sớm vẫn diễn ra … Số trẻ em suy dinh dưỡng ở vựng cao, vựng sõu, vựng xa vẫn cũn cao; tỷ lệ mự chữ 1,89%.

Giỏo dục, y tế cũn gặp nhiều khú khăn ở vựng cao, vựng sõu; chất lượng dạy và học cũn thấp. Số học sinh con em cỏc dõn tộc thiểu số ở vựng sõu, vựng cao theo học cấp 2, cấp 3 cũn ớt, khụng đủ để tuyển chọn đào tạo cỏn bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về khảo sát tại thủ đô viêng chăn nước CHDCND lào (Trang 41)