Cỏc khỏi niệm cụng cụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về khảo sát tại thủ đô viêng chăn nước CHDCND lào (Trang 26 - 38)

1.1 .Cơ sở lý luận

1.1.1 .Tổng quan vấn đề nghiờn cứu

1.1.2. Cỏc khỏi niệm cụng cụ

1.1.2.1. Khỏi niệm về việc làm, thiếu việc làm và thất nghiệp

Việc làm, thiếu việc làm và thất nghiệp luụn là mối quan tõm hàng đầu của mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế và của chớnh bản thõn mỗi người lao động. Đặc biệt đối với nước CHDCND Lào - nước cú nền kinh tế đang phỏt triển, khỏ đụng dõn cư, tốc độ tăng dõn số khỏ cao trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ tạo việc làm cũn thấp, chưa đỏp ứng được nhu cầu kết hợp giữa sức lao động và tư liệu lao động. Trờn thực tế đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu và đưa ra cỏc khỏi niệm về việc làm dựa trờn nhiều gúc độ khỏc nhau.

Việc làm

Theo Luật lao động sửa đổi của nước CHDCND Lào quy định điều 15, Cỏc quy tắc làm việc là cỏc văn bản phỏp luật ràng buộc người lao động và người sử dụng lao động. Nội dung cỏc quy tắc làm việc bao gồm cỏc quyền và

nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động được quy định trong nội quy của đơn vị lao động và hợp đồng lao động.

Nội quy của đơn vị lao động phải phự hợp với Luật Lao động của nước CHDCND Lào và trước tiờn phải được cơ quan quản lý lao động chấp thuận trước khi cú hiệu lực. Nội quy của đơn vị lao động phải được phổ biến đến tất cả người lao động và đăng cụng khai để mọi người được biết.

Người lao động và người sử dụng lao động cú nghĩa vụ chấp hành nghiờm chỉnh cỏc quy tắc làm việc.

Điều 16 luật lao động quy định giờ làm việc:Giờ làm việc của người lao động tại bất kỳ đơn vị lao động nào đều là 6 ngày mỗi tuần.

Làm việc khụng được vượt quỏ 8 giờ một ngày hoặc 48 giờ mỗi tuần, bất kể tiền lương hoặc tiền cụng được trả thế nào.

Số giờ làm việc khụng được vượt quỏ 6 giờ một ngày hoặc 36 giờ mỗi tuần đối với người lao động làm việc trong cỏc lĩnh vực sau:

• Trực tiếp tiếp xỳc với phúng xạ hoặc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm; • Trực tiếp tiếp xỳc với hơi hoặc khúi nguy hiểm cho sức khoẻ;

• Trực tiếp tiếp xỳc với hoỏ chất nguy hiểm, chẳng hạn như vật liệu nổ; • Làm việc trong hầm lũ, hoặc trong cỏc đường hầm dưới đất, dưới nước hoặc trờn khụng;

• Làm việc ở nơi quỏ núng hoặc quỏ lạnh;

• Làm việc trực tiếp với cỏc thiết bị rung liờn tục.

Điều 17 Luật lao động nước CHDCND Lào quy định, thời gian được tớnh là giờ làm việc: Thời gian sử dụng được tớnh là giờ làm việc hàng ngày gồm: • Thời gian dành cho cụng tỏc chuẩn bị kỹ thuật vào lỳc bắt đầu và kết thỳc cụng việc;

• Giờ nghỉ giải lao khụng quỏ 15 phỳt trong một số lĩnh vực mà cụng việc được chia thành cỏc giai đoạn khỏc nhau cho cỏc nhiệm vụ khỏc nhau hoặc giờ nghỉ thay ca;

• 45 phỳt nghỉ ăn cho mỗi ca đối với những người làm việc theo ca.

Người sử dụng lao động phải lập lịch trỡnh sản xuất phự hợp để cho phộp cụng nhõn được nghỉ ngơi ớt nhất 5-10 phỳt sau mỗi 2 giờ làm việc. Nếu cần vỡ lý do kỹ thuật hoặc mỏy múc nào đú, cần tổ chức làm việc quay vũng để người cụng nhõn cú thể nghỉ ngơi thớch hợp.

Thời gian sử dụng được tớnh là giờ làm việc hàng ngày cần được quy định tại nội quy làm việc của đơn vị lao động.

Theo ILO - tổ chức lao động quốc tế “việc làm là hoạt động lao động được trả cụng bằng tiền và bằng hiện vật”.

Đồng thời theo nghĩa chung nhất thỡ việc làm được hiểu là phạm trự chỉ trạng thỏi phự hợp giữa số lượng lao động và điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, cụng nghệ,… ) để sử dụng sức lao động đú.

Sự phự hợp giữa sức lao động và những điều kiện lao động cần thiết được thể hiện thụng qua quan hệ tỷ lệ giữa chi phớ nhà xưởng, mỏy múc, trang thiết bị, nguyờn vật liệu,…. (C) và chi phớ về sức lao động (V).

Sự kết hợp giữa sức lao động và những điều kiện lao động cần thiết phải phự hợp với trỡnh độ sản xuất. Khi cụng nghệ sản xuất thay đổi thỡ sự kết hợp này cũng thay đổi theo, cú những cụng nghệ sản xuất dựng nhiều vốn, cú những cụng nghệ sản xuất lại sử dụng nhiều sức lao động. Việc lựa chọn cụng nghệ sản xuất nào phụ thuộc vào mục đớch và điều kiện thực tế của mỗi nhà sản xuất, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước sao cho cú thể tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.

Sự kết hợp giữa sức lao động và những điều kiện lao động cần thiết một cỏch phự hợp cú nghĩa là mọi người cú khả năng lao động và muốn lao động đều cú việc làm. Nếu xột trờn phương diện sử dụng thời gian lao động ta cú khỏi niệm việc làm hợp lý.

Sự kết hợp khụng phự hợp giữa sức lao động và những điều kiện lao động cần thiết sẽ dẫn đến tỡnh trạng chưa sử dụng hết sức lao động được gọi là thiếu việc làm hay thất nghiệp.

Thiếu việc làm

“Thiếu việc làm hay cũn gọi là bỏn thất nghiệp hoặc thất nghiệp trỏ hỡnh là những người làm việc ớt hơn mức mỡnh mong muốn”(1)

Thiếu việc làm được hiểu là hoặc người lao động khụng cú đủ việc làm theo thời gian quy định trong tuần, trong thỏng hoặc là làm những cụng việc cú thu nhập thấp khụng đủ để đảm bảo cuộc sống nờn muốn làm thờm.

Căn cứ vào tỡnh trạng hoạt động kinh tế thường xuyờn của những người đủ 15 tuổi trở lờn trong 12 thỏng thỡ dõn số hoạt động kinh tế thường xuyờn được chia làm hai loại:

Dõn số cú việc làm thường xuyờn: gồm những người từ đủ 15 tuổi trở

lờn cú tổng số ngày làm việc thực tế lớn hơn hoặc bằng số ngày cú nhu cầu làm thờm.

Dõn số khụng cú việc làm thường xuyờn: gồm những người từ đủ

15 tuổi trở lờn cú tổng số ngày làm việc thực tế nhỏ hơn số ngày cú nhu cầu làm thờm.

Thất nghiệp

Theo đỳng nghĩa của từ thỡ thất nghiệp là mất việc làm hay sự tỏch rời sức lao động ra khỏi tư liệu sản xuất.

Theo ILO - Tổ chức lao động quốc tế: “Thất nghiệp là tỡnh trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao động muốn cú việc làm nhưng khụng tỡm được việc làm ở mức lương thịnh hành”.

Thất nghiệp là một trong những hiện tượng kinh tế - xó hội tồn tại trong nhiều chế độ xó hội. Để kớch thớch nền kinh tế phỏt triển thỡ cần thiết duy trỡ

một tỷ lệ thất nghiệp hợp lý và cỏc nhà kinh tế cho rằng tỷ lệ đú từ 3% đến 5%. Tuy nhiờn trờn thực tế ở cỏc nước đặc biệt là cỏc nước cú nền kinh tế chậm phỏt triển và kinh tế đang phỏt triển thỡ tỷ lệ thất nghiệp cũn ở mức khỏ cao như ở một số nước nghốo tỷ lệ này là từ 10% đến 20% ảnh hưởng rất xấu đến phỏt triển kinh tế xó hội.

Thất nghiệp cú nguyờn nhõn kinh tế - xó hội của nú, căn cứ vào nguyờn nhõn cũng như cỏc nhõn tố ảnh hưởng mà người ta chia thất nghiệp ra thành những loại khỏc nhau: Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu, thất nghiệp do thiếu cầu, thất nghiệp theo mựa vụ, thất nghiệp chu kỳ, thất nghiệp cổ điển.

● Thất nghiệp tạm thời: là thất nghiệp phỏt sinh do người lao động cần

cú thời gian để tỡm được cụng việc thớch hợp nhất với thể lực và trỡnh độ chuyờn mụn của mỡnh. Trờn thực tế nếu sở thớch, năng lực của người lao động và cụng việc là đồng nhất với nhau thỡ bất cứ lỳc nào người lao động muốn thay đổi cụng việc cũng cú khả năng tỡm ngay được việc làm khỏc phự hợp với năng lực và sở thớch cỏ nhõn, như vậy sẽ khụng cú thất nghiệp. Tuy nhiờn, trỡnh độ, năng lực, sở thớch của mỗi người lao động là khỏc nhau, đồng thời mỗi cụng việc cũng cú những thuộc tớnh khỏc nhau, cỏc luồng thụng tin giữa nhu cầu tỡm việc làm và chỗ làm cũn trống khụng ăn khớp nhau… Do đú, để tỡm việc làm phự hợp người lao động cần cú thời gian và nỗ lực tỡm việc.

● Thất nghiệp cơ cấu: Là thất nghiệp phỏt sinh khi khụng cú sự đồng bộ

giữa kỹ năng, trỡnh độ lành nghề và cơ hội làm việc do cầu lao động và sản xuất thay đổi. Nguyờn nhõn dẫn đến thất nghiệp cơ cấu: cơ cấu nền kinh tế thay đổi dẫn đến nhu cầu phõn phối lại, đào tạo lại lực lượng lao động, sự cứng nhắc của tiền lương do sự chi phối của tiền lương tối thiểu,…

● Thất nghiệp do thiếu cầu: Theo lý thuyết của Keynes thỡ khi tổng cầu

của nền kinh tế giảm kộo theo giảm cầu về lao động làm cho thất nghệp xuất hiện. Trong nền kinh tế thị trường, tất cả đều phụ thuộc vào mức tổng cầu,

gồm cầu của cỏ nhõn người tiờu dựng cỏc loại hàng húa, dịch vụ; cầu cho đầu tư của khu vực sản xuất tư nhõn; cầu cho đầu tư và tiờu dựng của chớnh phủ. Nếu tổng cầu đưa mức sản lượng xuống thấp hơn mức sản lượng tiềm năng khi đú sẽ cú một mức thất nghiệp nhất định. Để giảm thất nghiệp thỡ cần kớch cầu bằng cỏch tăng trực tiếp chi tiờu của chớnh phủ hoặc chớnh phủ cú chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư tư nhõn như cho vay với lói suất thấp, trợ cấp giỏ cho đầu tư,…

● Thất nghiệp theo mựa: Là thất nghiệp phỏt sinh do cầu lao động dao

động thường xuyờn vào những thời kỡ nhất định trong năm như: cầu lao động của nụng nghiệp giảm sau vụ trồng cấy và kộo dài đến khi thu hoạch mựa màng, cầu của ngành xõy dựng giảm vào cỏc thỏng mựa mưa,…

● Thất nghiệp chu kỳ: là thất nghiệp gắn liền với sự suy giảm theo

thời kỳ của nền kinh tế. Khi nền kinh tế gặp khủng hoảng, suy thoỏi thất nghiệp tăng.

● Thất nghiệp cổ điển: là thất nghiệp xuất hiện khi nhu cầu tiền lương

thực tế đũi cao hơn tiền lương cõn bằng trờn thị trường lao động do sự đấu tranh của cụng đoàn đũi tăng lương cho cụng nhõn, hoặc do luật tiền lương tối thiểu của nhà nước đưa ra mức lương tối thiểu cao hơn mức lương cõn bằng trờn thị trường lao động.

Thiếu việc làm và thất nghiệp luụn gắn liền với người lao động cú khả năng lao động, muốn lao động nhưng khả năng lao động đú khụng được sử dụng một cỏch cú hiệu quả. Vậy thế nào là người cú việc làm, người thiếu việc làm, thất nghiệp?

Người cú việc làm: gồm những người làm việc trong khoảng thời gian

xỏc định của cuộc điều tra kể cả lao động làm nghề giỳp việc gia đỡnh được trả cụng hoặc tạm thời nghỉ việc do ốm đau, tai nạn, nghỉ lễ, nghỉ phộp hoặc tạm thời nghỉ việc do thời tiết xấu2

Như vậy, người cú việc làm bao gồm: người cú khả năng làm việc và thực tế đang làm việc cộng với những người cú việc làm nhưng hiện đang khụng làm việc.

Người thất nghiệp: Bộ Lao động và phỳc lợi xó hội Lào quy định: người thất nghiệp là người đủ 15 tuổi trở lờn trong nhúm hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ trước điều tra khụng cú việc làm nhưng cú nhu cầu làm việc.

Người thiếu việc làm: Bao gồm những người cú việc làm bấp bờnh (khụng ổn định) hoặc đang cú việc làm (40 giờ trong 5 ngày trở lờn) trong tuần lễ tham gia khụng đầy đủ thời gian làm trong ngày, trong năm và hưởng thu nhập rất thấp khụng đủ sống từ việc làm đú nhưng khụng thể kiếm được việc làm khỏc.[Theo bộ Luật lao động].

1.1.2.2. Khỏi niệm tạo việc làm cho người lao động

Lao động là nguồn lực quan trọng để phỏt triển đất nước. Giải quyết việc làm cho người lao động vừa là mục tiờu, vừa là động lực phỏt triển. Đảng và Nhà nước Lào luụn luụn quan tõm đến vấn đề việc làm cho người lao động. Đảng và Nhà nước ta đó khẳng định việc giải quyết việc làm cho người lao động "Giải quyết việc làm và đảm bảo cho mọi người cú khả năng lao động đều cú cơ hội cú việc làm là trỏch nhiệm của Nhà nước, cỏc doanh nghiệp và toàn xó hội". Nhà nước hàng năm đang nỗ lực tạo những điều kiện cần thiết, hỗ trợ tài chớnh, cho vay vốn hoặc miễn, giảm thuế và ỏp dụng cỏc biện phỏp khuyến khớch để người lao động cú khả năng tự giải quyết việc làm, để cỏc tổ chức, đơn vị và cỏc cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế phỏt triển theo cả chiều rộng và chiều sõu nhằm tạo việc làm cho ngày càng nhiều người lao động cú việc làm.

Như vậy, để cú việc làm trước hết cần hai yếu tố là sức lao động và điều kiện cần thết để sử dụng sức lao động, trong đú bao gồm cả yếu tố xó hội. Như vậy, việc làm là phạm trự dựng để chỉ trạng thỏi phự hợp với sức lao

động và những điều kiện sử dụng sức lao động đú. Trạng thỏi phự hợp thể hiện thụng qua tỷ lệ chi phớ ban đầu với chi phớ lao động. Quan hệ tỷ lệ này phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất. Khi trỡnh độ đú thay đổi thỡ tỷ lệ đú cũng thay đổi theo. Chớnh vỡ vậy, quỏ trỡnh tạo việc làm là quỏ trỡnh tạo ra của cải vật chất.

1.1.2.3. Khỏi niệm người lao động

Người lao động (hoặc người làm thuờ) là người làm việc dưới sự giỏm sỏt của người sử dụng lao động, được nhận khoản bự đắp cho cụng việc đó làm thụng qua tiền lương hoặc tiền cụng, lợi nhuận hoặc cỏc chế độ khỏc theo quy định của phỏp luật và hợp đồng lao động. [ Bộ Luật lao động].

1.1.2.4. Một số mụ hỡnh tạo việc làm

Mụ hỡnh tạo việc làm được cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đỳc rỳt về lý luận và ỏp dụng cho cỏc đối tượng lao động trong đú cú LĐXK hết hạn hợp đồng về nước. Cỏc mụ hỡnh tạo việc làm mang tớnh khỏi quỏt, lý luận được ỏp dụng trong việc tạo việc làm cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước như: Mụ hỡnh cổ điển về tạo việc làm; mụ hỡnh tạo việc làm, thất nghiệp của Keynes; Mụ hỡnh tập trung vào quan hệ giữa tớch lũy vốn, phỏt triển cụng nghệ và tạo cụng ăn việc làm; Mụ hỡnh lựa chọn cụng nghệ phự hợp khuyến khớch giỏ, tạo cụng ăn việc làm; Mụ hỡnh chuyển giao giữa hai khu vực.

Mỗi mụ hỡnh đều cú ưu điểm và hạn chế nhất định. Việc vận dụng mụ hỡnh nào vào cụng cuộc tạo việc làm cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước là tựy thuộc vào điều kiện của từng vựng, từng địa phương và từng ngành kinh tế nhất định. Việc ỏp dụng cỏc mụ hỡnh một cỏch linh hoạt, kết hợp nhiều mụ hỡnh đồng thời dựa trờn điều kiện thực tế sẽ tạo ra ngày càng nhiều việc làm mới cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước đồng thời duy trỡ và phỏt triển số việc làm hiện cú của lực lượng lao động này.

1.1.2.5.Khỏi niệm xuất khẩu lao động

Là hoạt động mua bỏn hàng hoỏ sức lao động nội địa cho người sử dụng

lao động nước ngoài.

Người sử dụng lao động nước ngoài ở đõy là chớnh phủ nước ngoài hay cơ quan, tổ chức kinh tế nước ngoài cú nhu cầu sử dụng lao động trong nước. Hàng hoỏ sức lao động nội địa: muốn núi tới lực lượng lao động trong nước sẵn sàng cung cấp sức lao động của mỡnh cho người sử dụng lao động nước ngoài.

Hoạt động mua bỏn : thể hiện ở chỗ người lao động trong nước sẽ bỏn quyền sử dụng sức lao động của mỡnh trong một khoảng thời gian nhất định cho người sử dụng lao động nước ngoài để nhận về một khoản tiền dưới hỡnh thức tiền lương (tiền cụng). Cũn người sử dụng nước ngoài sẽ dựng tiền của mỡnh mua sức lao động của người lao động, yờu cầu họ phải thực hiện cụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về khảo sát tại thủ đô viêng chăn nước CHDCND lào (Trang 26 - 38)