Trỡnh độ học vấn của ngƣời trả lời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về khảo sát tại thủ đô viêng chăn nước CHDCND lào (Trang 51 - 53)

Đơn vị: % (N= 110)

Qua biểu đồ trờn, những người đi xuất khẩu lao động cú trỡnh độ học vấn khỏc nhau. Đối với trỡnh độ “Tiểu học”, cú 14 người (chiếm 12,7%); Trỡnh độ “Trung học cơ sở” cú 24 người (chiếm 21,8%); Trỡnh độ “Trung học phổ thụng” cú 29 người (chiếm 26,4%); Trong khi đú, trỡnh độ “Trung cấp” cú 27 người (chiếm 24,6%) và trỡnh độ “Cao đẳng và Đại học” cú 16 người (chiếm 14,5%).

Như vậy, khụng chỉ những người cú trỡnh độ ở bậc phổ thụng cơ sở đi xuất khẩu lao động, mà ngay cả những người cú trỡnh độ từ trung cấp đến cao đẳng, đại học cũng cú nguyện vọng đi xuất khẩu lao động sang nước ngoài làm ăn. Những người cú trỡnh độ cao chiếm tỷ lệ khỏ cao. Điều đú cho thấy, kể cả những người được đào tạo ở trỡnh độ cao khi ra trường khụng tỡm kiếm được việc làm nờn họ phải lựa chọn con đường đi xuất khẩu lao động sang nước ngoài để làm những cụng việc lao động phổ thụng kiếm tiền về cho gia đỡnh và lo cho cuộc sống tương lai của ho. Đú cũng chớnh là bất cập đối với chớnh sỏch giỏo dục của nước nhà.

Những người trước khi đi XKLĐ làm trong những lĩnh vực ngành nghề khỏc nhau. (xem biểu đồ 2.2)

Biểu đồ 2.2. Nghề nghiệp trƣớc khi đi xuất khẩu lao động của ngƣời trả lời

Biểu đồ 2.2 cho thấy, số người làm trong lĩnh vực “Nụng nghiệp” chiếm tỷ lệ rất cao (34,5%); “Cụng nghiệp - xõy dựng” (chiếm 15,5%); Lĩnh vực “Kinh doanh, dịch vụ (chiếm 16,4%); “Lao động tự do” (chiếm 22,7%); “Nghề khỏc” (chiếm 10,9%). Như vậy, số người làm nụng nghiệp thuần tỳy chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với cơ cấu cỏc ngành nghề khỏc. Mặt khỏc, số người làm lao động tự do chiếm tỷ lệ tương đối cao.

Từ đú cú thể thấy, cụng việc hiện tại của họ khụng đảm bảo được cuộc sống gia đỡnh nờn họ cú nhu cầu đi xuất khẩu lao động để mong muốn thay đổi cụng việc và muốn cú nguồn thu nhập tốt hơn, nhằm gúp phần ổn định, nõng cao cuộc sống về lõu dài và cú vốn về nước làm ăn. Đặc biệt là những người làm nghề nụng nghiệp và lao động tự do.

Nhỡn chung, những người đi XKLĐ là những người cú hoàn cảnh kinh tế gia định rất khú khăn và khú khăn. Tuy nhiờn, số người cú điều kiện kinh tế đi XKLĐ chiếm tỷ lệ khụng nhỏ. (xem biểu đồ 2.3)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về khảo sát tại thủ đô viêng chăn nước CHDCND lào (Trang 51 - 53)