6. Cấu trúc của luận văn
2.1. “Tiết lƣợc giản quát” trong “Tiểu học Tứ Thư tiết lược” trƣờng hợp Đại học
2.1.2. Thống kê những trường hợp được giữ lại ở sách Đại học
Sự tiết lƣợc của Đại học cần đƣợc xem xét trong sự đối lập với phần chính văn của nguyên thƣ. Dƣới đây là phần đƣợc giữ lại đó.
Đại học chi đạo, tại minh minh đức, tại tân dân, tại chỉ ư chí thiện.
Cổ chi dục minh minh đức ư thiên hạ giả, tiên trị kỳ quốc. Dục trị kỳ quốc giả, tiên tề kỳ gia. Dục tề kỳ gia giả. Tiên tu kỳ thân. Dục tu kỳ thân giả, tiên chính kỳ tâm. Dục chính kỳ tâm giả, tiên thành kỳ ý. Dục thành kỳ ý giả, tiên trí kỳ tri. Trí tri tại cách vật.
Vật cách nhi hậu tri chí. Tri chí nhi hậu ý thành. Ý thành nhi hậu tâm chính. Tâm chính nhi hậu thân tu. Thân tu nhi hậu tề gia. Tề gia nhi hậu trị quốc. Trị quốc nhi hậu thiên hạ bình.
Tự thiên tử dĩ chí ư thứ nhân, nhất thị giai dĩ tu thân vi bản.
Hữu kinh nhất chương, cái Khổng Tử ngôn chi nhi Tăng Tử thuật chi. Kì truyện thập chương tắc Tăng Tử chi ý nhi môn nhân kí chi dã.
Khang Cáo viết khắc minh đức.
Khang Cáo Chu thư, ngôn Văn Vương năng minh kì đức.
Đế Điển viết: Khắc minh tuấn đức.
Giai tự minh dã.
Hữu truyện chi thủ chương, thích minh minh đức.
Thang chi bàn minh viết : Cẩu nhật tân. Nhật nhật tân. Hựu nhật tân.
Hữu truyện chi nhị chương, thích tân dân.
Thi vân: Bang kì thiên lý, duy dân sở chỉ.
Thi vân: Miên man hoàng điểu, chỉ ư khâu ngung. Tử viết: ư chỉ, tri kỳ sở chỉ, khả dĩ nhân nhi bất như điểu hồ.
Thi vân: « Mục mục Văn Vương. Ô tập hy kính chỉ ». Vi nhân quân chỉ ư nhân. Vi nhân thần chỉ ư kính. Vi nhân tử chỉ ư hiếu. Vi nhân phụ chỉ ư từ. Dữ quốc nhân giao chỉ ư tín.
Hữu truyện chi tam chương, thích chỉ ư chí thiện.
Tử viết: Thính tụng ngô do nhân dã. Tất dã, sử vô tụng hồ.
Hữu truyện chi tứ chương, thích bản mạt.
Sở vị thành kỳ ý giả, vô tự khi dã.
Tiểu nhân nhàn cư vi bất thiện, vô sở bất chí. Kiến quân tử nhi hậu yểm nhiên. Yểm kỳ bất thiện nhi trứ kỳ thiện. Nhân chi thị kỷ như kiến kỳ phế can, tắc hà ích hỹ. Thử vị thành ư trung, hình ư ngoại. Cố quân tử tất thận kỳ độc dã. Tăng tử viết: Thập mục sở thị, thập thủ sở chỉ, kỳ nghiêm hồ.
Phú nhuận ốc, đức nhuận thân. Tâm quảng thể bàn. Cố quân tử tất thành kỳ ý.
Hữu truyện chi lục chương, thích thành ý.
Thân hữu sở phẫn trí, tắc bất đắc kỳ chí; hữu sở khủng cụ, tất bất đắc kỳ chính; hữu sở hiếu lạc, tắc bất đắc kỳ chính; hữu sở ưu hoạn, tắc bất đắc kỳ chính.
Tâm bất tại yên, thị nhi bất kiến, thính nhi bất văn, thực nhi bất tri kỳ vị.
Hữu truyện chi thất chương, thích chính tâm tu thân.
Cố hiếu nhi tri kỳ ác, ác nhi tri kỳ mỹ giả, thiên hạ tiển hỹ. Nhân mạc tri kỳ tử chi ố, mạc chi kỳ miêu chi thạc.
Thử vị thân bất tu, bất khả dĩ tề gia.
Hữu truyện chi bát chương, thích tu thân tề gia.
Kỳ gia bất khả giáo, nhi năng giáo nhân giả, vô chi. Cố quân tử bất xuất gia nhi thành giáo ư quốc. Hiếu giả, sở dĩ sự quân dã; đễ giả, sở dĩ sự trưởng dã; từ giả, sở dĩ sử chúng dã.
Nhất gia nhân, nhất quốc hưng nhân; nhất gia nhượng, nhất quốc hưng nhượng; nhất nhân tham lệ, nhất quốc tác loạn. Kỳ cơ như thử.
Thị cố quân tử hữu (hữu thiện) chư kỷ nhi hậu cầu (trách dã) chư nhân; vô (vô ố) chư kỷ nhi hậu phi (chính dã) chư nhân; sở tàng hồ thân bất thứ (suy dĩ cập nhân) nhi năng dụ (hiểu dã) chư nhân, vị chi hữu dã.
Thi vân: kỳ nghi bất thắc (sai dã) chính thị tứ quốc. Kỳ vi phụ tử huynh đệ túc pháp nhi hậu dân pháp chi dã.
Hữu truyện chi cửu chương, thích tề gia trị quốc.
Thượng lão lão nhi dân hưng hiếu. Thượng trưởng trưởng nhi dân hưng đễ. Thượng tuất cô nhi dân bất bội. Thị dĩ quân tử hữu khiết củ chi đạo dã.
Dân chi sở hiếu, hiếu chi; dân chi sở ố, ố chi. Thử chi vị dân chi phụ mẫu.
Thị cố quân tử tiên thận hồ đức. Hữu đức thử hữu nhân. Hữu nhân thử hữu thổ. Hữu thổ thử hữu tài. Hữu tài thử hữu dụng.
Thị cố tài tụ tắc dân tán, tài tán tắc dân tụ.
Thị cố ngôn bột nhi xuất giả diệc diệc bột nhi nhập. Hóa bột nhi nhập giả, diệc bột nhi xuất.
Thị cố quân tử hữu đại đạo, tất trung tín dĩ đắc chi, kiêu thái dĩ thất chi.
Sinh tài hữu đại đạo; sinh chi giả chúng, thực chi giả quả ; vi chi giả tật, dụng chi giả thư, tắc tài hằng túc hỹ.
Hữu truyện chi thập chương, thích trị quốc bình thiên hạ.
Có thể thấy, Đoàn Triển đã dùng phƣơng pháp tiết lƣợc theo lối giản quát, thu gọn lại nhƣng vẫn đảm bảo tính cốt yếu, nội dung quan trọng của
Đại học vẫn đƣợc đảm bảo. Tam cƣơng lĩnh Bát điều mục và công hiệu của nó vẫn đƣợc luận giải. Ngõ hầu nhƣ vai trò căn cốt của sách Đại học nhƣ là « vi sơ học nhập đức chi môn – làm cái cửa đi vào cái đức cho những ngƣời mới học » đã đƣợc quán triệt cho toàn bộ tiến trình tiết lƣợc theo lối giản quát.
Nguyên tắc tiết lƣợc này, ngƣời đọc nhanh chóng nắm đƣợc hệ thống cơ bản và có thời gian dành cho cái học mới, cái học tân thƣ, Âu học.
Xét từ góc nhìn số lƣợng trong mối tƣơng quan giữa nguyên thƣ và tiết lƣợc, ta thấy một xu hƣớng rút gọn quán triệt từ đầu đến cuối. Ngay ở chính văn của kinh và truyện đã xảy ra mức độ tiết lƣợc nhƣ sau :
Chƣơng kinh của chính văn có tổng số là 205 lƣợt chữ thì sau khi tiết lƣợc chỉ còn 138 lần chữ. Số bị tiết lƣợc ở đây là 67 lần chữ.
Ở 10 chƣơng truyện có tổng số chữ là 1546 lần chữ thì sau khi tiết lƣợc chỉ còn 685 lần chữ. Số bị tiết lƣợc ở đây là 861 lần chữ.
Cộng lại của phần chính văn (cả chƣơng kinh và 10 chƣơng truyện) là 1751 lƣợt chữ thì sau khi tiết lƣợc chỉ còn 823 chữ. Số bi tiết lƣợc ở đây là 861 lần chữ.
Hầu nhƣ toàn bộ tập chú của Chu Hy đã bị tiết lƣợc. Xu hƣớng loại bỏ tập chú là xu hƣớng chỉ đạo.
Sự tiết lƣợc ấy đƣợc thực hiện cho một quá độ chuyển từ giáo dục khoa cử sang lối học phổ thông hiện đại. Tất nhiên, sự tiết lƣợc giản quát này nhiều chỗ cũng diễn ra một cách máy móc.
2. 2. “Tiết lƣợc vựng biên” trong “Tiểu học Tứ Thƣ tiết lƣợc” - trƣờng hợp Luận ngữ