6. Cấu trúc của luận văn
2.1. “Tiết lƣợc giản quát” trong “Tiểu học Tứ Thư tiết lược” trƣờng hợp Đại học
2.1.1.5. Nhận xét về những trường hợp tiêt lượ cở 10 chương truyện
Có thể qui các tiết đoạn đƣợc tiết lƣợc ở Phần truyện mà chúng tôi kê ra ở trên thuộc vào các lĩnh vực nhƣ sau:
* Tiết lƣợc những những tiết đoạn có tính mào đầu hay lặp đi lặp lại nhiều lần nhƣ:
Ở chƣơng truyện thứ bảy nhằm thích nghĩa cho “chính tâm tu thân” đã tiết lƣợc đi câu mở đầu “ Sở vị tu thân tại chính kì tâm giả”.
Ở chƣơng truyện thứ tám nhằm thích nghĩa cho “tu thân tề gia” lại tiết lƣợc cả một tiết đoạn khá dài mở đầu “Sở vị tề kì gia tại tu kì thân giả. Nhân
kính nhi tịch yên. Chi kì sở ai căng nhi tịch yên. Chi kì sở ngạo đọa nhi tịch yên” cũng nhƣ tiết lƣợc câu dẫn “Cố ngạn hữu chi viết”.
Ở chƣơng truyện thứ chín nhằm thích nghĩa cho “tề gia trị quốc” lại tiết lƣợc đi câu mở đầu “ Sở vị trị quốc tất tiên tề kì gia giả”.
* Tiết lƣợc những tiết đoạn có tính giải thích, phát triển ý chính. Điều này thể hiện chủ định chỉ giữ lại ý chính, tiết lƣợc những trƣờng đoạn phát triển ý chính. Điều này đƣợc thể hiện qua một số trích đoạn sau:
Ở chƣơng truyện thứ sáu nhằm thích nghĩa cho “thành ý” đã tiết lƣợc cả một đoạn khá dài “Như ố ác xú. Như háo hảo sắc. Thử chi vị tự khiêm. Cố quân tử tất thận kì độc dã”.
Ở chƣơng truyện thứ bảy nhằm thích nghĩa cho “chính tâm tu thân” lại tiết lƣợc đi câu mở đầu “ Sở vị tu thân tại chính kì tâm giả”.
Ở chƣơng truyện thứ tám nhằm thích nghĩa cho “tu thân tề gia” lại tiết lƣợc cả một tiết đoạn khá dài mở đầu “Sở vị tề kì gia tại tu kì thân giả. Nhân chi kì sở thân ái nhi nhi tịch yên. Chi kì sở tiện ố nhi tịch yên. Chi kì sở úy kính nhi tịch yên. Chi kì sở ai căng nhi tịch yên. Chi kì sở ngạo đọa nhi tịch yên” cũng nhƣ tiết lƣợc câu dẫn “Cố ngạn hữu chi viết”.
Ở chƣơng truyện thứ mƣời nhằm thích nghĩa cho “trị quốc bình thiên hạ” cũng tiết lƣợc đi câu mở đầu “ Sở bình thiên hạ tại trị kì quốc giả”. Sau đó lại còn có hơn 10 đoạn bị tiết lƣợc nhƣ:
“Sở ố ư thượng vô dĩ sử ư hạ. Sở ố ư hạ vô dĩ sụ thượng. Sở ố ư tiền vô dĩ tiên hậu. Sở ố ư hậu vô dĩ tùng tiền. Sở ố ư hữu vô dĩ giao ư tả. Sở ố ư tả vô dĩ giao ư hữu. Thử chi vị hiệt củ chi đạo. Thi vân. Lạc chỉ quân tử. dân chi phụ mẫu.”;
* Tiết lƣợc những dẫn dụ có tính minh họa từ Thi, Thư nhƣ:
Ở chƣơng truyện đầu nhằm thích nghĩa cho “minh minh đức” đã tiết lƣợc câu dẫn “Cựu bản phả hữu thố giản. Kim nhân Trình Tử sở định nhi cánh
khảo kinh văn, san vi tự thứ như tả”. Sau đó đã tiết lƣợc đi câu: “Thái Giáp viết, cố thi thiên chi minh mệnh”.
Ở chƣơng truyện thứ hai nhằm thích nghĩa cho “tân dân” đã tiết lƣợc đi tiết đoạn sau: “Khang cáo viết. Tác tân dân. Thi viết, Chu tuy cựu bang, kì mệnh duy tân. Thị cố quân tử vô sở bất dụng kì cực”.
Ở chƣơng truyện thứ ba nhằm thích nghĩa cho “chỉ ư chí thiện” đã tiết lƣợc đi tiết đoạn sau: “Thi vân. Triêm bỉ Kì úc. Lục trúc y y. Hữu phỉ quân tử. Như thiết như tha. Như trác như ma. Sắt hề giản hề. Hách hề huyến hề. Hữu phỉ quân tử. Chung bất khả huyến hề. Như thiết như tha giả, đạo học dã. Như trác như ma giả, tự tu dã. Sắt hề giản hề, tuân lật dã. Hách hề huyến hề giả, oai nghi dã. Hữu phỉ quân tử, chung bất khả huyến hề giả, đạo thịnh đức chí thiện, dân chi bất năng vong dã. Thi vân. Ô hô tiền vương bất vong. Quân tử hiền kì hiền nhi thân kì thân. Tiểu nhân lạc kì lạc nhi lợi kì lợi. Thử dĩ một thế bất vong dã”.
Ở chƣơng truyện thứ chín nhằm thích nghĩa cho “tề gia trị quốc” lại tiết lƣợc đi câu mở đầu “ Sở vị trị quốc tất tiên tề kì gia giả”. Sau đó lại còn có 4 đoạn bị tiết lƣợc nhƣ:
“Khang cáo viết. Như bão xích tử. Tâm thành cầu chi. Tuy bất trúng, bất viễn hĩ. Vị hữu học dưỡng tử nhi hậu giá giả dã”;
“Thử vị, nhất ngôn phẫn sự. Nhất nhân định quốc. Nghiêu Thuấn suất/soái thiên hạ dĩ nhân nhi dân tòng chi. Kiệt Trụ suất/soái thiên hạ dĩ bạo nhi dân tòng chi. Kì sở lệnh phản kì sở hảo nhi dân bất tòng”;
“Cố trị quốc tại tề kì gia. Thi vân. Đào chi yêu yêu. Kì diệp trăn trăn. Chi tử vu qui. Nghi kì gia nhân. Nghi kì gia nhân nhi hậu khả giáo quốc nhân. Thi vân. Nghi huynh nghi đệ. Nghi huynh nghi đệ nhi hậu khả dĩ giáo quốc nhân”;
Ở chƣơng truyện thứ mƣời nhằm thích nghĩa cho “trị quốc bình thiên hạ” cũng tiết lƣợc đi câu mở đầu “ Sở bình thiên hạ tại trị kì quốc giả”. Sau đó lại còn có hơn 10 đoạn bị tiết lƣợc nhƣ:
“Sở ố ư thượng vô dĩ sử ư hạ. Sở ố ư hạ vô dĩ sụ thượng. Sở ố ư tiền vô dĩ tiên hậu. Sở ố ư hậu vô dĩ tùng tiền. Sở ố ư hữu vô dĩ giao ư tả. Sở ố ư tả vô dĩ giao ư hữu. Thử chi vị hiệt củ chi đạo. Thi vân. Lạc chỉ quân tử. dân chi phụ mẫu.”;
“Tiệt bỉ Nam sơn. Duy thạch nham nham. Hách hách sư doãn. Dân cụ nhĩ chiêm. Hữu quốc giả, bất khả dĩ bất thận, tịch, tắc vi thiên hạ lục hĩ. Thi vân. Ân chi vị táng sư. Khắc phối thượng đế. Nghi giám vu ân. Tuấn mệnh bất dị. Đạo đắc chúng tắc đắc quốc. Thất chúng tắc thất quốc”;
* Tiết lƣợc những tiết đoạn mà trong đó ngƣời quân tử mang nét nghĩa là kẻ cầm quyền. Bản thân chữ “quân tử” có nghĩa là “con vua”, tức là kẻ cầm quyền, nhằm làm mờ đi cái nhận thức vốn có rằng Kinh Truyện trƣớc hết là cái học của đế vƣơng, làm mờ đi cái thuyết về thiên mệnh của đế vƣơng. Điều đó có thể thấy qua một số trƣờng hợp sau:
Ở chƣơng truyện thứ mƣời nhằm thích nghĩa cho “trị quốc bình thiên hạ”:
“Sở ố ư thượng vô dĩ sử ư hạ. Sở ố ư hạ vô dĩ sụ thượng. Sở ố ư tiền vô dĩ tiên hậu. Sở ố ư hậu vô dĩ tùng tiền. Sở ố ư hữu vô dĩ giao ư tả. Sở ố ư tả vô dĩ giao ư hữu. Thử chi vị hiệt củ chi đạo. Thi vân. Lạc chỉ quân tử. dân chi phụ mẫu.”;
“Tiệt bỉ Nam sơn. Duy thạch nham nham. Hách hách sư doãn. Dân cụ nhĩ chiêm. Hữu quốc giả, bất khả dĩ bất thận, tịch, tắc vi thiên hạ lục hĩ. Thi vân. Ân chi vị táng sư. Khắc phối thượng đế. Nghi giám vu ân. Tuấn mệnh bất dị. Đạo đắc chúng tắc đắc quốc. Thất chúng tắc thất quốc”;
“Khang cáo viết. Duy mệnh bất vu thường. Đạo thiện tắc đắc chi. Bất thiện tắc thất chi hĩ. Sở thư viết. Sở quốc vô dĩ vi bảo. duy thiện dĩ vi bảo. Cữu Phạm viết. Vong nhân vô dĩ vi bảo. Nhân thân dĩ vi bảo. Tần thệ viết. Nhược hữu nhất cá thần, đoán đoán hề vô tha kĩ. Kì tâm hưu hưu yên. Kì như hữu dung yên. Nhân chi hữu kĩ. Nhược kỉ hữu chi. Nhân chi ngạn thánh. Kì tâm hiếu chi. Bất thí nhược kì khẩu xuất. Thực năng dung chi. Dĩ năng bảo ngã tử tôn lê dân. Thượng diệc hữu lợi tai. Nhân chi hữu kĩ. Mạo tật dĩ ố chi.Nhân chi ngạn thánh nhi vi chi. Thực bất năng dung. Dĩ bất năng bảo ngã tử tôn lê dân. Diệc viết đãi tai. Duy nhân nhân phóng lưu chi. Bỉnh chư tứ di. Bất dữ đồng Trung Quốc.Thử vị, duy nhân nhân vi năng ái nhân, năng ố nhân. Kiến hiền nhi bất năng cử. Cử nhi bất năng tiên, mệnh dã. Kiến bất thiện nhi bất năng thoái, thoái nhi bất năng viễn, quá dã. Hiếu nhân chi sở ố, ố nhân chi sở hiếu. Thị vị phất nhân chi tính. Tai tất đãi phù thân ”.
“Nhân giả dĩ tài phát thân. Bất nhân giả dĩ thân phát tài. Vị hữu thượng hiếu nhân nhi hạ bất hiếu nghĩa giả dã. Vị hữu phủ khố tài, phi kì tài giả dã.Mạnh Hiến Tử viết. Súc mã thặng, bất sát ư kê đồn. Phạt băng chi gia, bất súc ngưu dương. Bách thặng chi gia, bất súc tụ liễm chi thần. Dữ kì hữu tụ liễm chi thần, ninh hữu đạo thần. Thử vị. Quốc bất dĩ lợi vi lợi. Dĩ nghĩa vi lợi. Trưởng quốc gia nhi vụ tài dụng giả, tất tự tiểu nhân hĩ. Bỉ vi thiện chi. Tiểu nhân chi sử vi quốc gia, tai hại tịnh chí. Tuy hữu thiện giả, diệc vô như chi hà hĩ. Thử vị. Quốc bất dĩ lợi vi lợi. Dĩ nghĩa vi lợi dã ”.
Sự tiết lƣợc đó có liên quan đến đối tƣợng hƣớng vào cũng nhƣ các dự tính của họ đối với đề thi ở các kì thi Hƣơng, thi Hội sắp tới mà họ sẽ phải thi theo. Ngƣời học ở đây biết rằng sự hiểu biết nhiều về kiến thức cổ cũng không thể giúp họ sau khi đỗ. Sau khi thi đỗ, muốn ra làm quan, họ cần phải vào học ở các trƣờng Hậu Bổ hay trƣờng Pháp chính thì mới có thể hi vọng.
Do vậy, tiết lƣợc còn mang xu hƣớng giảm mức độ xuất hiện các tiết đoạn, gƣơng sáng về lịch sử.