Ph−ơng từ năm 2002 đến năm 2006
2.4.1. Số l−ợng khách
Bảng 2.2: L−ợng khách đến tham quan VQG Cúc Ph−ơng (giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006)
Đơn vị tính: l−ợt khách Năm Khách 2002 2003 2004 2005 2006 Khách nội địa 70.334 55.002 65.770 57.466 69.763 Khách quốc tế 3.934 4.227 5.129 5.792 6.976 Tổng số khách 74.268 59.229 70.899 63.258 76.739
0 10 20 30 40 50 60 70 80 2002 2003 2004 2005 2006 Khách nội địa Khách quốc tế Tổng số khách Biểu đồ 2.1: Sự tăng tr−ởng về khách du lịch
Dựa vào số l−ợng thống kê ở trên, có thể thấy số l−ợng khách du lịch số l−ợng khách tham quan quốc tế của VQG Cúc Ph−ơng tăng không đồng đều qua từng năm, đặc biệt là l−ợng khách du lịch nội địa. Hơn nữa, hoạt động du lịch tại VQG Cúc Ph−ơng lại khơng có sự phân biệt rõ rệt về mùa du lịch, th−ờng mở quanh năm, song l−ợng khách th−ờng đông hơn vào mùa khô (từ tháng 10 đến tháng 12 và từ tháng 2 đến tháng 5 hàng năm) l−ợng khách chiếm tới 70% với cả khách trong n−ớc và ngoài n−ớc. Trong đó:
Khách du lịch trong n−ớc bao gồm chủ yếu các thành phần là học sinh, sinh viên của các tr−ờng phổ thông và các tr−ờng đại học ở nhiều địa ph−ơng trong cả n−ớc chiếm tới 60% đến thăm v−ờn với thời gian tham quan chủ yếu vào các ngày lễ, cuối tuần.... Còn lại là các tập khách khác nh−: khách du lịch chuyên đề, nghiên cứu khoa học và các cơ quan tổ chức ở các cấp ngành địa ph−ơng....
Khách du lịch n−ớc ngồi với hai thành phần chủ yếu, đó là khách du lịch chuyên đề gồm các chuyên gia nghiên cứu khoa học về hệ sinh thái rừng
"Xây dựng mơ hình du lịch vì ng−ời nghèo tại v−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng"
nhiệt đới về hệ động - thực vật, về công tác bảo tồn và khách du lịch tự nhiên thuần t tìm hiểu về thiên nhiên và tính chất nguyên sinh của VQG.
Mặc dù, hoạt động du lịch tại VQG Cúc Ph−ơng có sự tăng lên về mặt số l−ợng nh−ng khách du lịch đến tham quan tại đây chủ yếu 60% là khách tham quan trong ngày, thời gian l−u trú ngắn. Số l−ợng l−u trú tại v−ờn chiếm tỷ lệ nhỏ, thời gian l−u trú th−ờng không quá 3 ngày. Do vậy, doanh thu từ du lịch còn ch−a t−ơng xứng với số l−ợng khách đến tham quan.
2.4.1. Doanh thu
Bảng 2.3: Doanh thu từ hoạt động du lịch tại VQG Cúc Ph−ơng (giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006)
Đơn vị tính: nghìn đồng Năm 2002 2003 2004 2005 2006 Doanh thu 1.991.326 1.406.706 1.735.666 1.859.013 2.100.000 Tổng chi 1.848.228 1.001.257 1.317.132 1.405.470 1.600.000 Lợi nhuận tr−ớc thuế 143.098 405.449 418.534 453.543 500.000
(Nguồn: Số liệu thống kê, Ban Quản lý Du lịch VQG Cúc Ph−ơng, 2007)
Biểu đồ 2.2: Doanh thu từ hoạt động du lịch qua các năm
0 500000 1000000 1500000 2000000 2002 2003 2004 2005 2006 Năm Doanh thu Năm Doanh thu
Nhìn chung doanh thu và lợi nhuận tr−ớc thuế của VQG Cúc Ph−ơng ngày càng tăng mặc dù số l−ợng du khách tăng lên không đồng đều. Điều này chứng tỏ Ban du lịch của v−ờn đã biết khai thác tốt hơn những tài nguyên trong v−ờn và đồng thời đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhu cầu của khách tham quan. Tuy nhiên, các nguồn thu này từ hoạt động du lịch của v−ờn vẫn còn nhiều hạn chế, ch−a xứng đáng với nguồn tài nguyên du lịch của v−ờn. Hầu hết các khoản thu chủ yếu từ lệ phí tham quan, phịng nghỉ còn các nguồn thu từ dịch vụ ăn uống và hàng hố cịn hạn chế.
Hơn nữa, trong tổng số doanh thu thì nguồn thu từ khách n−ớc ngồi đóng góp một tỷ lệ đáng kể (khoảng 40%) mặc dù số khách n−ớc ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ (7 -10%) so với tổng số khách đến thăm v−ờn.
Nh− vậy, để tăng doanh thu trong t−ơng lai, Ban Du lịch VQG Cúc Ph−ơng cần có cơ chế, chính sách hoạt động nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu tham quan và l−u trú dài ngày của khách du lịch nội địa và thu hút thời gian l−u trú dài ngày hơn đối với khách du lịch quốc tế. Bên cạnh đó, các dịch vụ ăn uống và hàng hố bán cho du khách cũng cần có sự đầu t− nâng cấp; các giá trị văn hoá bản địa nơi đây cần đ−ợc khai thác tối −u để phục vụ hoạt động kinh doanh du lịch. Đây cũng là cơ hội tốt để cộng đồng địa ph−ơng (đặc biệt là các xã vùng đệm của v−ờn) có cơ hội tốt tham gia vào hoạt động phục vụ và kinh doanh du lịch của v−ờn.