Đơn vị tính: %số hộ Kiểu nhà Xã Nhà cấp 4 Nhà gỗ Nhà tạm Nhà 1 tầng Nhà cao tầng Cúc Ph−ơng 62 6 21 4 7 Kỳ Phú 59 9 21 9 2
(Nguồn: Số liệu thống kê của xK Cúc Ph−ơng và Kỳ Phú)
Điều đó chứng tỏ số hộ nghèo còn nhiều trong khi số hộ khá lại rất ít.
Những hộ cịn ở nhà chất l−ợng thấp đều là những gia đình làm ăn kém do thiếu vốn, thiếu lao động, l−ời lao động hoặc tất cả các lý do trên. Vốn có thể vay ngân hàng nh−ng th−ờng rất ít (khoảng 2-3 triệu đồng), khơng đủ đầu t− sản xuất hoặc đầu t− sai mục đích: mua xe máy trong khi làm nơng nghiệp chứ không phải dịch vụ... Tr−ờng hợp thiếu lao động là những gia đình neo đơn, vợ chồng trẻ có con sớm.... Một số khác lại do tập tục của ng−ời dân tộc: uống nhiều r−ợu nên phá hoại khả năng lao động của họ. Cịn những gia đình khá giả là do áp dụng thành cơng những mơ hình kinh tế thích hợp: ni bị, h−ơu, dê, trồng nhiều dứa, ngơ... Một số khác lại là viên chức hoặc làm dịch vụ nh−: xay sát, bán hàng tạp phẩm, xăng dầu....
Hình 2.4: Đời sống của ng−ời dân tại xK Cúc Ph−ơng, huyện Nho Quan
Qua tình hình kinh tế dân sinh trên địa bàn v−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng cho thấy đời sống của dân c− vùng đệm cũng nh− trong ranh giới v−ờn cịn hết sức khó khăn, số hộ đói nghèo vẫn chiếm tỷ lệ cao khoảng 60%. Việc dựa vào tài nguyên rừng để sinh sống nhất là thời kỳ giáp hạt, lễ tết để thu hái lâm sản còn rất cao. Tỷ lệ tăng dân số vẫn ở mức cao, ph−ơng thức sản xuất của ng−ời dân còn lạc hậu, cơ sở hạ tầng để phục vụ cuộc sống cho ng−ời dân còn thiếu. Do vậy, chất l−ợng cuộc sống của ng−ời dân còn ở mức thấp. Các dự án đầu t− nuôi Ong, H−ơu của ng−ời dân nơi đây (nhất là bản Khanh) từ năm 1996 không mang lại cho ng−ời dân kết quả nh− họ đã mong muốn. Chính vì vậy, mặc dù ng−ời dân đã có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, họ vẫn biết vào rừng khai thác gỗ, thu hái lâm sản là sai phạm và vi phạm pháp luật nh−ng vì kinh tế của họ cịn q khó khăn nên một số ng−ời dân vẫn cứ làm. Đây cũng chính là những hạn chế cơ bản cho việc phát triển bền vững của cộng đồng địa ph−ơng tại v−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng.
Với những kết quả hoạt động du lịch trong những năm vừa qua của ngành du lịch Việt Nam nói chung, của v−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng nói riêng và những đặc điểm của cộng đồng ng−ời dân tại đây, hoạt động du lịch cần phải
"Xây dựng mơ hình du lịch vì ng−ời nghèo tại v−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng"
xem xét nh− một ph−ơng thức cứu cánh để giúp ng−ời dân nơi đây đẩy lùi đ−ợc nghèo đói và nâng cao mức sống của chính mình. Có nh− vậy, cơng cuộc xố đói giảm nghèo của tỉnh Ninh Bình nói riêng và của đất n−ớc ta nói chung trong cơng cuộc đổi mới đất n−ớc mới nhanh chóng đạt đ−ợc kết quả nh− mong muốn nhằm nâng cao vị trí của Việt Nam trên tr−ờng quốc tế.
2.3.2. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại Cúc Ph−ơng
Hoạt động du lịch ở Cúc Ph−ơng th−ờng tập trung vào một số điểm,
tuyến thăm quan chủ yếu, hình thức du lịch cịn đơn điệu. Đến Cúc Ph−ơng, khách du lịch hầu hết đều đến cây Chò ngàn năm; tuyến Động ng−ời x−a - Cây Đăng cổ thụ; tuyến cây Sấu cổ thụ - sông B−ởi - Thác Giao Thuỷ - bản M−ờng là một tuyến du lịch kết hợp rất đặc sắc mang đậm bản chất của những tuyến du lịch sinh thái, tuy nhiên l−ợng khách lại rất thấp, chủ yếu là khách n−ớc ngồi với hình thức đi bộ xuyên rừng rồi tới bản Khanh. Hình thức đi bè mảng trên sông B−ởi, thăm thác Giao Thuỷ, ch−a thực sự đ−ợc khai thác nhiều, mặc dù nó là tuyến du lịch mà cộng đồng địa ph−ơng có thể tham gia và mang lại những lợi ích cho họ.
Để nâng cao đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần cho nhân dân vùng đệm v−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng đòi hỏi phải đầu t− nhiều thời gian, sức lực và nguồn vốn lớn. Với lợi thế về tài nguyên du lịch, v−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng cũng đã tìm ra những ph−ơng h−ớng cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu to lớn và lâu dài dựa vào lợi thế của mình. Đó là dự án Hỗ trợ phát triển du lịch sinh
thái, nâng cao đời sống cho nhân dân vùng đệm giảm áp lực có hại đến v−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng, giai đoạn 2001 - 2005. Dự án đ−ợc tiến hành tại 4
điểm thuộc 4 huyện vùng đệm - nơi mà cộng đồng địa ph−ơng nhìn chung cịn giữ lại đ−ợc nhiều nét đặc tr−ng văn hoá của dân tộc M−ờng: nhà sàn, khung dệt thổ cẩm và lễ hội cồng chiêng ....
- Xóm Nga xã Cúc Ph−ơng, xóm Lá (Yên Quang - Nho Quan) - Xóm Trác xã Ngọc L−ơng (Yên Thuỷ)
- Xóm Thổ xã Yên Nghiệp (Lạc Sơn) - Xóm Mõ xã Thành Yên (Thạch Thành)
Hình thức đầu t− của dự án:
V−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng phối hợp với chính quyền địa ph−ơng các điểm trên hỗ trợ kinh phí cải tạo nâng cấp nhà ở của dân để tham gia đón và phục vụ khách du lịch.
Cải tạo nâng cấp hệ thống điện n−ớc sinh hoạt Cải tạo nâng cấp các tuyến đ−ờng quan trọng
Hỗ trợ kinh phí khơi phục lại các làng nghề truyền thống nh− dệt thổ cẩm, nuôi ong lấy mật, nuôi h−ou, nai...
Quản lý và đ−a vào sử dụng:
Kinh phí của dự án thơng qua v−ờn sẽ đầu t− trực tiếp cho các hộ Tại các bản, xã, huyện có dự án sẽ thành lập một ban quản lý trực tiếp điều hành, điều tiết sản xuất.
Khi có khách, v−ờn sẽ h−ớng dẫn khách đến các điểm mà dự án đầu t−.
Nguồn thu từ du lịch đem lại sẽ trích một phần cho Ban quản lý tại các xã và huyện để sử dụng cho công tác quản lý, tuyên truyền và bảo vệ rừng.
Các sản phẩm do sản xuất từ nghề truyền thống mang lại sẽ một phần dùng cho tiêu dùng tại chỗ, bán cho khách du lịch và thị tr−ờng.
Hiệu quả mang lại:
Cơ sở hạ tầng của cộng đồng nơi có dự án đầu t− sẽ đ−ợc cải tạo một phần. Tạo điều kiện b−ớc đầu cho sự phát triển của các ngành nghề sản xuất.
Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân sẽ đ−ợc cải thiện, trình độ dân trí sẽ đ−ợc nâng cao từng b−ớc, xố đói giảm hộ nghèo.
"Xây dựng mơ hình du lịch vì ng−ời nghèo tại v−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng"
Cộng đồng địa ph−ơng tại đây duy trì, giữ gìn đ−ợc bản sắc dân tộc và các ngành nghề truyền thống, giải quyết đ−ợc công ăn việc làm cho ng−ời lao động.
Ng−ời dân đ−ợc trao đổi thông tin và nâng cao hiểu biết, nhận thức đ−ợc về công tác bảo tồn.
Quan hệ giữa nhân dân, lãnh đạo địa ph−ơng với v−ờn đ−ợc cải thiện từ đó làm tốt cơng tác bảo tồn tài nguyên môi tr−ờng, giảm bớt áp lực lên tài nguyên của v−ờn.
Trên thực tế, doanh thu từ du lịch của dự án và v−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng đã hỗ trợ kinh phí cho cơng tác bảo tồn, nâng cao nhận thức cho khách du lịch, có cơ hội đầu t− cho công tác bảo tồn. Tuy nhiên những lợi ích này hầu nh− ch−a có phần cho cộng đồng địa ph−ơng tại v−ờn, ngoài một phần kinh phí rất nhỏ cho câu lạc bộ nâng cao nhận thức bảo tồn do v−ờn quốc gia thành lập với thành viên là dân địa ph−ơng, học sinh các tr−ờng phổ thông. Trong các tuyến du lịch tại Cúc Ph−ơng chỉ có duy nhất một tuyến liên quan đến văn hố bản địa, nơi cộng đồng có thể tham gia vào hoạt động du lịch. Đó là tuyến du lịch Trung tâm Bống - Cây sấu đại thụ - sông B−ởi - thác Giao Thuỷ - Bản Khanh. Từ trung tâm Bống đi bộ theo lối mòn khoảng 3km qua khu ruộng bậc thang cũ của ng−ời M−ờng qua các con suối cạn, các khu rừng rậm rạp với nhiều loài cây lạ để đến với cây Sấu đại thụ, tiếp tục đi bộ chặng đ−ờng trên 10km (xuyên rừng) để đến với sơng B−ởi. Sau đó đến thác Giao Thuỷ bẳng cách xi dịng sông B−ởi bằng bè mảng rồi dừng chân tại một trong các bản của ng−ời M−ờng thuộc xã Thạch Lâm (Thạch Thành - Thanh Hoá) rồi tiếp tục ng−ợc dịng sơng, trở lại v−ợt nốt đoạn rừng là đến bản Khanh.
Bản Khanh thuộc xã Ân Nghĩa - huyện Lạc Sơn (Hồ Bình). Cộng đồng địa ph−ơng sống tại đây 100% là dân tộc M−ờng, họ vẫn còn l−u giữ đ−ợc những nét đặc tr−ng văn hoá, những kiến thức bản địa phong phú nh− lễ hội
cồng chiêng, uống r−ợu cần, dệt thổ cẩm, sử dụng guồng n−ớc, đi mảng, sông trong nhà sàn.... Tồn bộ bản có 25 hộ với gần 150 nhân khẩu, đời sống kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, chăn ni, đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn, trung bình các hộ tr−ớc đây th−ờng thiếu ăn 3 tháng trong năm. Trong những năm qua đ−ợc sự hỗ trợ của v−ờn cũng nh− chính quyền địa ph−ơng, một số dự án nâng cao đời sống cộng đồng thông qua việc cho các hộ vay vốn nuôi h−ơu, nuôi ong, dệt thổ cẩm, trồng rừng, trồng cây ăn quả đã đ−ợc thực hiện và b−ớc đầu thu đ−ợc kết quả nhất định. Tuy nhiên, các dự án ch−a đ−ợc chuyển giao theo dõi đầy đủ nên kết quả cịn thấp. Cũng từ đó, ng−ời dân nơi đây bắt đầu tiếp xúc với hoạt động du lịch thông qua Ban du lịch của V−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng. Để giúp cộng đồng địa ph−ơng nơi đây tham gia vào hoạt động du lịch, Ban du lịch V−ờn cũng đã có những chính sách cụ thể nh− hỗ trợ vốn, trang thiết bị, sửa chữa đ−ờng sá.... và có mối liên hệ th−ờng xuyên qua tr−ởng thôn.
Tuy nhiên, trong số 25 hộ của bản Khanh, đến nay chỉ có 4 hộ đ−ợc đầu t− phục vụ khách du lịch th−ờng xuyên, trong khi năm 1999 chỉ có một hộ. Khi tham gia vào hoạt động du lịch, các hộ gia đình th−ờng xuyên phục vụ khách du lịch đ−ợc ban du lịch trang bị những thiết bị phục vụ hoạt động ngủ nghỉ, kinh phí sửa chữa, nâng cấp nhà ở, cơng trình vệ sinh... Mỗi nhà sàn phục vụ du lịch có thể chứa đ−ợc 10 -15 ng−ời, có khi trên 20 ng−ời. Các hộ còn lại gửi sản phẩm dệt thổ cẩm mật ong... để bán. Nh− vậy, doanh thu chính cho cộng đồng địa ph−ơng trong hoạt động du lịch là từ: dịch vụ l−u trú, phục vụ ăn uống là chính cịn các nguồn thu từ bán hàng l−u niệm và các nguồn thu khác rất hạn chế. Trong chính sách của v−ờn đối với cộng đồng địa ph−ơng ở đây thì các hộ gia đình phục vụ khách l−u trú đ−ợc h−ởng 15.000đ/khách, các dịch vụ khác các hộ gia đình tự làm, tự cân đối, hàng tháng ban du lịch hỗ trợ cho quỹ an ninh của bản Khanh 50.000đ/tháng, phí bảo quản nhà sàn, trang thiết bị 10.000đ/tháng/gia đình.
"Xây dựng mơ hình du lịch vì ng−ời nghèo tại v−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng"