Tổng số lao động trong Ban Du lịch của v−ờn là 35 ng−ời, trong đó biên chế là 8 ng−ời, lao động hợp đồng không thời hạn là 21 ng−ời, hợp đồng cơng việc là 6 ng−ời, ngồi ra th khoán 5 ng−ời lao động theo ngày để làm những cơng việc khơng ổn định. Nhìn chung trình độ nhân viên của v−ờn ch−a đồng đều:
- Trình độ đại học là 9 ng−ời, trong đó tốt nghiệp các chuyên ngành Lâm nghiệp: 5 ng−ời; Du lịch: 1 ng−ời; Ngoại ngữ: 1 ng−ời và Kinh tế 2 ng−ời.
- Trình độ trung cấp là 10 ng−ời, trong đó tơt nghiệp chủ yếu là Trung cấp lâm nghiệp và 1 ng−ời tốt nghiệp chuyên ngành du lịch.
"Xây dựng mơ hình du lịch vì ng−ời nghèo tại v−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng"
- Trình độ sơ cấp là 15 ng−ời chủ yếu là các ngành nghề buồng, bàn, nấu ăn, h−ớng dẫn và số cịn lại là lao động phổ thơng.
Qua số liệu trên cho thấy thực trạng chất l−ợng lao động của Ban du lịch còn một số tồn tại sau: về số l−ợng thì cịn mỏng; về trình độ chun mơn đ−ợc đào tạo thiếu về chuyên ngành du lịch, ngoại ngữ và quản trị kinh doanh, thể hiện tính chuyên nghiệp ch−a cao. Mặc dù, v−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng nói chung và Ban du lịch nói riêng có chính sách −u tiên trong việc tuyển dụng lao động là ng−ời địa ph−ơng vào làm việc trong các lĩnh vực: bảo vệ rừng, nghiên cứu khoa học và kinh doanh dịch vụ du lịch. Nh−ng số l−ợng ch−a cao vì việc tuyển dụng cịn gặp một số trở ngại lớn là ng−ời dân nơi đây rất khó có thể đáp ứng tốt đ−ợc khả năng về trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
Tuy nhiên, trong t−ơng lai v−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng muốn phát triển tốt loại hình du lịch sinh thái và muốn cho cuộc sống của ng−ời dân bên trong và ngoài vùng đệm này càng đ−ợc đảm bảo và tốt hơn thì việc đào tạo cộng đồng địa ph−ơng nơi đây tham gia vào hoạt động du lịch là việc làm không thể tránh khỏi.