Nhu cầu của các đơn vị tham gia vào hoạt động xã hộihóa truyền hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình tại các đài phát thanh truyền hình khu vực đồng bằng sông hồng (Trang 37 - 41)

1.3. Tổng quanvề thực tiễn hoạt động xã hộihóa trong lĩnh vực truyền hình tạ

1.3.3. Nhu cầu của các đơn vị tham gia vào hoạt động xã hộihóa truyền hình

liên kết chủ yếu là đối tác liên kết đầu tƣ kinh phí sản xuất chƣơng trình, kênh chƣơng trình. Quyền lợi của đối tác liên kết đƣợc trả bằng quyền lợi từ hoạt động quảng cáo, tài trợ hoặc từ nguồn thu phí phát thanh, truyền hình.

Nhìn từ phƣơng diện thực tế, các đơn vị nhƣ: Đài Truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, Đài PT-TH Vĩnh Long…nhờ đẩy mạnh công tác xã hội hóa các chƣơng trình mà đã tự cân đối đƣợc kinh phí cho toàn bộ hoạt động của mình. Hiểu theo cách khác, việc xã hội hóa sản xuất các chƣơng trình truyền hình đã tăng thêm sức sống, tính đa dạng, phong phú về nội dung các chƣơng trình truyền hình. Đây có thể coi là một tƣ duy mới, một cách nhìn mới của những ngƣời làm truyền hình nƣớc ta hiện nay.

1.3.3. Nhu cầu của các đơn vị tham gia vào hoạt động xã hội hóa truyền hình hình

Qua nghiên cứu khảo sát một số chƣơng trình của đài truyền hình các địa phƣơng khu vực đồng bằng Sông Hồng và của công chúng, cho thấy: nhu cầu tham gia vào các chƣơng trình truyền hình của công chúng ngày một lớn, các hình thức, phƣơng thức tham gia cũng hết sức đa dạng, phong phú. Công chúng có thể tham gia giao lƣu với các chƣơng trình truyền hình bằng điện thoại, thƣ tay, email...góp phần làm cho tính tƣơng tác của truyền hình ngày một cao, qua đó càng rút ngắn khoảng cách của họ đối với truyền hình. Công chúng có thể tham gia vào sản xuất các chƣơng trình truyền hình, từ khâu ý tƣởng, tổ chức sản xuất, thực hiện tác phẩm hậu kỳ...cho tới khi tác phẩm

đƣợc lên sóng. Công chúng còn tham gia tài trợ cho các chƣơng trình truyền hình, một việc từ lâu không còn xa lạ. Điều này quyết định việc ngày càng có nhiều ngƣời muốn tham gia sản xuất các chƣơng trình truyền hình, mặc dù họ không thuộc biên chế của đài truyền hình.

Không chỉ có vậy, nhu cầu phối hợp với truyền hình của các đơn vị kinh tế xã hội ngày càng lớn. Nhờ khả năng đến với nhiều ngƣời cùng một lúc mà truyền hình có thể tạo ra "hiệu ứng lan truyền", vì vậy, truyền hình có khả năng truyền thông rất lớn. Các nhà kinh doanh, các nhà quảng cáo, các nhà truyền thông luôn coi truyền hình là phƣơng tiện truyền thông mũi nhọn của mình để đƣa thông tin đến với công chúng. Ngƣời ta đã thấy đƣợc sức mạnh của truyền hình nên ngày càng có nhiều nhà quảng cáo muốn sử dụng truyền hình theo những cách thoát ly phong cách cũ. Thay vì những clip, spot, panel quảng cáo, ngƣời ta có thể tài trợ và phối hợp sản xuất một số các chƣơng trình, trong đó trực tiếp hay gián tiếp khuyếch trƣơng hình ảnh của nhà quảng cáo đó. Hình ảnh của nhà quảng cáo lúc này đến với khán giả một cách gần gũi, thân thiện hơn.

Xã hội hóa truyền hình là một tất yếu khách quan còn do nhu cầu thông tin đa dạng về cả nội dung lẫn hình thức chuyển tải. Khán giả ngày nay có nhiều sự lựa chọn hơn về kênh, về chƣơng trình theo sở thích và nhu cầu thông tin cá nhân, theo lứa tuổi. Có thể khẳng định rằng, nhu cầu thƣởng thức của khán giả đang đƣợc phân hóa thành những nhóm nhỏ, chuyên biệt. Những ngƣời làm truyền hình buộc phải hiểu và đáp ứng những nhu cầu này. Nhu cầu đó có thể chia theo lứa tuổi, giới, hay nhu cầu mục đích thông tin. Ví dụ nhƣ giáo dục, khoa học công nghệ, hay vui chơi giải trí đơn thuần...muốn đáp ứng nhu cầu đó thì phải tăng chƣơng trình, kênh, thời lƣợng, dẫn đến yêu cầu xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình.

Xu hƣớng hội nhập với nền kinh tế thế giới cũng là một nguyên nhân quan trọng góp phần đẩy nhanh việc xã hội hóa truyền hình. Thành phần tham gia xã hội hóa truyền hình gồm cả các đơn vị nhà nƣớc và tƣ nhân. Điều này thể hiện rõ tính bình đẳng trong cạnh tranh giữa các đơn vị hoạt động truyền hình hiện nay. Muốn hội nhập thành công về kinh tế, chúng ta cũng phải hội nhập về truyền thông.

Một trong lý do đột phá dẫn đến sự phát triển nhanh của ngành truyền hình là việc mạnh dạn thực hiện từng bƣớc chủ trƣơng xã hộihóa. Xã hội hóa sản xuất chƣơng trình là cơ sở để nâng cao chất lƣợng, đa dạng hóa sản phẩm truyền hình, tăng doanh thu quảng cáo để phục vụ phát triển sự nghiệp truyền hình. Trƣớc khi Bộ Thông tinTruyền thông ban hành Thông tƣ số 19/2009/TT-BTTTT trở về trƣớc, hoạt động xã hội hóa trong lĩnh vực truyền hình đã phát triển qua nhiều giai đoạn với hình thức, qui mô và tính chất khác nhau. Một số đài truyền hình vừa “thí điểm” xã hội hóa, vừa điều chỉnh sao cho không đi chệch chủ trƣơng. Từ năm 2009 đến nay, hoạt động xã hội hóa nói chung và xã hội hóa sản xuất chƣơng trình nói riêng phát triển nhanh, song hành với sự phát triển của các công ty truyền thông.

1.4. Các tiêu chí xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình

- XHH sản xuất chương trình truyền hình về thực chất là sự liên kết sản xuất chương trình/kênh chương trình phátthanh - truyền hình giữa Đài PT - TH với các đối tác không thuộc đài PT -TH.

Hoạt động liên kết sản xuất chƣơng trình PT - TH đƣợc định nghĩa tại khoản 5 Điều 3 Nghị định 06/2016/NĐ-CP quy định quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụPT-TH nhƣ sau:

Hoạt động liên kết sản xuất chƣơng trình PT - TH là hoạt động hợp tác để thực hiện việc sản xuất chƣơng trình, kênh chƣơng trình trong nƣớc, giữa

đơn vị có Giấy phép sản xuất kênh chƣơng trình trong nƣớc và đối tác liên kết thông qua hợp đồng liên kết.

Luật báo chí Việt nam 2016 quy định trong Chƣơng 4:Hoạt động báo

chí, Điều 37: Liên kết trong hoạt động báo chí, gồm 6 Khoản, trong đó,

Khoản 2 quy định rõ các lĩnh vực mà cơ quan báo chí đƣợc phép liên kết trong 5 Mục: a, b, c,d, đ.Cụ thể:

a) Thiết kế, trình bày, in, quảng cáo, phát hành báo chí và nội dung thông tin quy định tại các điểm b, c, d và đ khoản này;

b) Khai thác hoặc mua bản quyền về măng sét, nội dung các ấn phẩm báo chí thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ, thể thao, giải trí, quảng cáo và thông tin kinh tế của báo chí nước ngoài để xuất bản tại Việt Nam;

c) Tổ chức, cá nhân nước ngoài được phép liên kết khai thác hoặc mua toàn bộ bản quyền về măng sét, nội dung các ấn phẩm báo chí hợp pháp của Việt Nam để xuất bản tại nước ngoài;

d) Sản xuất chương trình, kênh phát thanh, kênh truyền hình thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, thể thao, giải trí, quảng cáo, an sinh xã hội;

đ) Sản xuất các sản phẩm báo in, báo điện tử thuộc các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, thể thao, giải trí, quảng cáo, an sinh xã hội.

Hoạt động liên kết, xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình trên thực tế là các đài PT-TH không trực tiếp thực hiện việc sản xuất tất cả các công đoạn của một chƣơng trình PT-TH, mà huy động các nguồn lực khác ngoài hệ thống của đài nhƣ mua bán, trao đổi chƣơng trình, khai thác tƣ liệu từ các chƣơng trình khác, thuê làm một số công đoạn trong quá trình sản xuất chƣơng trình (làm hậu kỳ, viết kịch bản…).

Các đài PT-TH thực hiện hoạt động liên kết chủ yếu dƣới 3 phƣơng thức (i) liên kết sản xuất một số chƣơng trình trên kênh (chủ yếu trên các kênh

chƣơng trình phát quảng bá;(ii) liên kết sản xuất một phần kênh chƣơng trình hoặc liên kết sản xuất toàn bộ kênh chƣơng trình (chủ yếu đối với các kênh sản xuất phục vụ phát sóng trên truyền hình trả tiền); (iii) hình thức hoạt động liên kết chủ yếu là đối tác liên kết đầu tƣ kinh phí sản xuất chƣơng trình, kênh chƣơng trình. Quyền lợi của đối tác liên kết đƣợc trả bằng quyền lợi từ hoạt động quảng cáo, tài trợ hoặc từ nguồn thu phí phát thanh, truyền hình.

Nhƣ vậy,tác giả luận văn có thể khái quát các tiêu chí hình thức xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình nhƣ sau:

- Hợp tác sản xuất chương trình

- Đặt hàng sản xuất toàn bộ chương trình với đơn vị ngoài Đài

- Các đơn vị ngoài đài truyền hình tham gia vào một số khâu của tổ chức sản xuất chương trình truyền hình (vừa cung cấp tài chính, vừa tham gia sản xuất chương trình):

- Các đơn vị tham gia tài trợ (cung cấp tài chính) cho việc sản xuất các chương trình truyền hình

- Khai thác chất liệu và sản phẩm truyền hình - Trao đổi sản phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình tại các đài phát thanh truyền hình khu vực đồng bằng sông hồng (Trang 37 - 41)