2.6.1 .Những kết quả đạt đƣợc và nguyên nhân
2.6.2. Hạn chế và nguyên nhân
Trên thực tế, không ít ý kiến cho rằng, việc ra đời một kênh truyền hình xã hội hóa rất dễ dàng, nhƣng để tồn tại đƣợc là điều không đơn giản. Thực tế chƣa có kênh truyền hình xã hội hóa nào sống đƣợc bằng nguồn chƣơng trình trong nƣớc. Chủ yếu các kênh vẫn mua bản quyền chƣơng trình nƣớc ngoài để phát sóng, đa phần là chƣơng trình giải trí, phim truyện, gameshow, truyền hình thực tế… nhằm thu hút quảng cáo bù đắp chi phí. Tuy nhiên, điều này dẫn đến nội dung chƣơng trình truyền hình bị mất cân đối giữa nội dung phục vụ nhiệm vụ chính trị và nội dung giải trí.
2.6.2.1. Hạn chế
- Hoạt động xã hội hóa phát triển phân tán và tự phát
Số lƣợng các đối tác hợp tác với các đài rất ít. Trung bình chỉ dƣới 10 công ty, chỉ bằng 1/5 so với VTV và SCTV.
Một số chƣơng trình và một số kênh tự phát triển tự phát vƣợt tầm kiểm soát.
- Chưa có nhiều chương trình có bản sắc
Không ít chƣơng trình, kênh chƣơng trình thực hiện theo hình thức XHH có nội dung và cách thức thể hiện trùng lặp, chƣa tạo đƣợc dấu ấn. 24,5% khán giả chƣa hài lòng với chƣơng trình. Chƣa đến 50% số ngƣời đƣợc hỏi đều nói chỉ xem một vài lần trong ngày, có tới gần 20% trả lời là chỉ xem 1 lần trong 1 tuần. Theo họ, có nhiều lý do nhƣng lý do quan trọng nhất TV chƣa hấp dẫn, bởi cách thức thể hiện khuôn mẫu, thiếu bản sắc.
- Chất lượng một số chương trình chưa cao
Theo kết quả khảo sát khán giả truyền hình ba tỉnh về việc theo dõi
tin tức, các chuyên mục văn hóa, văn nghệ, giải trí qua nguồn phƣơng tiện nào thì 60,33% khán giả trả lời xem qua mạng xã hội và báo điện tử, 36,33% khán giả trả lời là xem qua TV.
Nguồn: Khảo sát của tác giả Luận văn
Ti vi
Mạng xã hội và báo điện tử Đài phát thanh
Khi đƣợc hỏi khi muốn tìm tin tức nóng trong ngày, ông/ bà sẽ chọn
phƣơng tiện nào thì 48% trả lời chọn xem qua các ứng dụng, website, mạng xã hội của VTV; 29,33% xem qua mạng xã hội; 22,70% chờ các bản tin phát sóng trên tivi truyền thống.
Nguồn: Khảo sát của tác giả Luận văn
Hiện nay dạng chƣơng trình đƣợc khán giả lựa chọn xem thƣờng xuyên nhất là chƣơng trình giải trí, chiếm 54,5%. Trong đó, thể loại phim TV đƣợc khán giả xem nhiều nhất. Tuy nhiên, chỉ có 19,5% khán giả hài lòng, 6,5% rất hài lòngvới những bộ phim đã xem; 35,7% cho rằng chƣa thực sự hài lòng. Theo họ, lý do chính của kết quả này là do đề tài chƣa đa dạng, nội dung chƣa thực tế.
Xem qua các ứng
dụng, website, mạng xã hội của VTV
Xem qua mạng xã hội
chờ các bản tin phát sóng trên Ti vi
Nguồn: Khảo sát của tác giả Luận văn
Nguồn: Khảo sát của tác giả Luận văn
- Xuất hiện một số biểu hiện thương mại theo hướng tiêu cực.
Tỷ lệ dạng chƣơng trình chƣa cân đối, còn chạy theo thị hiếu. Quảng cáo, tài trợ chi phối việc sản xuất chƣơng trình và hoạt động của một số đài. Theo kết quả khảo sát thì đa số khán giả không hài lòng với tần xuất quảng cáo và thời gian quảng cáo của Đài phát thanh - truyền hình địa phƣơng nơi cƣ trú của họ. Phụ thuộc nhiều vào nguồn tài chính bên ngoài, bị động về chƣơng trình, khó kiểm soát về chất lƣợng.
Nguồn: Khảo sát của tác giả Luận văn về tần xuất quảng cáo và thời
0 10 20 30 40 50 60 Thời sự, tin tức Gameshow Giải trí và phim truyện Ca nhạc Chương trình khác 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5
gian quảng cáo của Đài phát thanh - truyền hình địa phương nơi cư trú của ông/bà có hợp lý hay không?
- Ảnh hưởng đến sự ổn định của cán bộ, phóng viên
Sự xáo trộn nhân sự diễn ra cả đài TH lẫn phía đối tác khi có sự tham gia của lực lƣợng xã hộivào hoạt động sản xuất, đồng nghĩa lao động cố định trƣớc kia của đài sẽ bị chia sẻ công việc, điều này đòi hỏi phía đài cần có sự cấu trúc lại nhân sự: nhân sự sản xuất, nhân sự quản lý. Còn về phía đối tác, nhân sự đã mỏng nhƣng tâm lý thƣờng không ổn định, hay tìm cách chuyển công việc sang các công ty truyền thông khác vì có sự đãi ngộ tốt hơn. Sự thay đổi về nhân sự nhƣ vậy đã khiến hoạt động của đài cũng nhƣ đối tác gặp không ít xáo trộn.
- Có hiện tượng lãng phí trong sản xuất chương trình
Khi càng có nhiều kênh truyền hình đồng nghĩa với việc công chúng càng có nhiều cơ hội để lựa chọn kênh với những chƣơng trình họ thích. Hiện tƣợng chuyển kênh, dò tìm những chƣơng trình thú vị, phù hợp với nhu cầu của mỗi khán giả xuất hiện. Chính vì vậy, số lƣợng khán giả trƣớc kia vốn của chỉ một kênh, nay bị phân khúc cho nhiều kênh khác nữa. Qua khảo sát thấy, có kênh hoặc chƣơng trình có khoảng chục ngƣời xem, thậm chí, có kênh hoặc chƣơng trình chẳng có khán giả nào nhắc đến. Sự lãng phí này không chỉ
44 46 48 50 52 54 Hợp l{ Nhiều
là tần số sóng, mà hơn thế nữa là tiền của, nhân lực, chất xám của đội ngũ tác nghiệp.
Nguồn: Khảo sát của tác giả Luận văn
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 An sinh xã hội Chính sách cuộc sống Nhà nông cần biết Từ màn ảnh đến cuộc sống Chính sách mới Khoa học kỹ thuật và CN 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Những vấn đề xã
- Sức bền, sự cạnh tranh trong hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình chưa cao
Có một số đối tác sau một thời gian cố gắng nhƣng không thể trụ đƣợc trƣớc áp lực về sản xuất, về tài chính đã rút lui, hoặc chuyển nhƣợng chƣơng trình cho đối tác khác, hay chỉ tham gia một phần nhỏ công việc. Số đơn vị đối tác tham gia sản xuất chƣơng trình với NBTV, NTV,TBTV từ năm 2015 - 2017 thƣờng xuyên chỉ khoảng 10 đơn vị. Nhƣ vậy, cơ hội các đài lựa chọn đƣợc những chƣơng trình hay từ đối tác là rất ít và không có nhiều đối tác để lựa chọn.
- Xuất hiện hiện tượng buông lỏng quản lý nội dung
Điều này thể hiện ở việc tần số, mức độ xuất hiện các lỗi trong các chƣơng trình phát sóng còn nhiều, thậm chí, có đài để các đối tác can thiệp, quyết định nội dung phát sóng làm ảnh hƣởng tiêu cực đến tính định hƣớng của nội dung thông tin.
2.6.2.2. Nguyên nhân của hạn chế * Nguyên nhân chủ quan
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 Đảng trong cuộc sống hôm nay
Khán giả với truyền hình
Cải cách hành chính
- Quan điểm và nhận thức về hoạt động XHH của các bên tham gia chưa có sự thống nhất, chủ yếu ở 2 góc độ:
Thứ nhất, mâu thuẫn về mục đích hợp tác, giữa nhiệm vụ tƣ tƣởng chính trị và lợi ích kinh tế.
Thứ hai, nhận thức chƣa hết về thuận lợi, khó khăn, thách thức của hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình.
- Năng lực sản xuất của đối tác chưa đều và chưa chuyên nghiệp
Nhân lực và tài chính là những yếu tố then chốt quyết định chất lƣợng, tiến độ hợp tác của đối tác. Những hạn chế trong quá trình XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình thời gian qua một phần là do đối tác thiếu chủ động về tài chính, phụ thuộc nhiều vào nhà tài trợ. Mặt khác nhân lực thực hiện chƣơng trình mỏng và chƣa chuyên nghiệp.
- Năng lực, trình độ quản lý còn bất cập
+ Về phía đài truyền hình: vấn đề đặt bài đối tác, nghiệm thu chƣơng trình XHH ở các đài còn chƣa chặt chẽ và đảm bảo chất lƣợng. Điều này là do khối lƣợng công việc quá lớn mà nhân lực còn mỏng.
Phóng viên đài NBTV, NTV,TBTVvừa thực hiện tác phẩm truyền hình, vừa sản xuất tác phẩm phát thanh,vừa liên kết sản xuất chƣơng trình, nên chƣa thực sự đầu kỹ lƣỡng, chuyên nghiệp trong sản xuất liên kết.
Công tác tổ chức quản lý và cung cấp thông tin còn thiếu chủ động, chƣa kịp thời, nhất là với những tình huống, sự kiện bất thƣờng, phức tạp liên quan đến chính trị, kinh tế, xã hội, đối ngoại, gây khó khăn lúng túng cho cơ quan chỉ đạo và quản lý thông tin cũng nhƣ cơ quan báo chí.
Công tác đối ngoại, nắm bắt thị trƣờng,... trong điều kiện tình hình kinh tế khó khăn, việc phát triển thêm khách hàng chƣa đƣợc nhạy bén; công tác tham mƣu với Ban Giám đốc trong việc điều chỉnh cơ chế chính sách, đơn giá linh
hoạt theo thị trƣờng để thu hút khách hàng, tăng doanh thu chƣa đƣợc thƣờng xuyên.
Công tác quản lý, điều hành, sự phối hợp công việc giữa các thành viên trong phòng chƣa thực sự linh hoạt, năng động và tự giác. Việc đón tiếp, hƣớng dẫn quy trình, thủ tục, chăm sóc khách hàng vẫn còn có điểm hạn chế. Việc theo dõi lên lịch, thống kê, tổng hợp liên quan đến số liệu vẫn để có sai sót, nhầm lẫn xảy ra.
Công tác phối hợp giữa các bộ phận, các phòng có liên quan để tăng cƣờng quảng bá chƣơng trình, thƣơng hiệu của đài, khai thác khách hàng chƣa đƣợc chủ động và thƣờng xuyên; quy trình, thủ tục hành chính đối với khách hàng còn cần phải đổi mới hơn nữa.
Việc giảm thiểu thủ tục hành chính, đổi mới ứng dụng công nghệ tin học trong hoạt động quảng cáo để đáp ứng yêu cầu công việc quản lý khách hàng, tài chính, theo dõi công nợ còn chậm.
Chƣa quản lý chặt chẽ việc tuyển chọn phóng viên, cộng tác viên; chƣa quan tâm đầy đủ đến phẩm chất chính trị, đạo đức và chuyên môn, nên trách nhiệm xã hội và đạo đức nghề nghiệp của một số nhà báo, phóng viên còn yếu kém.
Đôi khi các đài đã bỏ qua khâu thẩm định nguồn tin, không thực hiện đúng quy trình làm báo hình, dẫn đến tình trạng thông tin sai lệch và không chính xác; chậm đổi mới cơ chế quản lý, quy trình kiểm soát thông tin không phù hợp với tính chất đặc thù của XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình.
+ Về phía đối tác: khó khăn chủ yếu là về mặt quản lý nhân sự và vốn. Mỗi năm với đối tác tham gia sản xuất chƣơng trình cho cả kênh phải đầu tƣ khoản vốn trung bình lên tới 20 đến 30 tỷ đồng. Không ít đối tác làm ăn còn chƣa có lãi.
- Chưa có hình thức thăm dò ý kiến khán giả thường xuyên và phù hợp
Giá cả việc mua kết quả khảo sát, đánh giá thị trƣờng từ các công ty nghiên cứu thị trƣờng hiện nay rất đắt, vì vậy không phải đài truyền hình nào cũng sẵn sàng đầu tƣ một khoản kinh phí cho việc này. Mặt khác, bản thân mỗi đài cũng chƣa có nhiều cách điều tra phù hợp nên để duy trì cũng nhƣ có chƣơng trình phát sóng, việc ra đề bài, đặt hàng sản xuất chƣơng trình nhiều lúc còn theo cảm nhận chủ quan.
* Nguyên nhân khách quan
+ Sự phát triển quá nhanh công nghệ số về lĩnh vực truyền thông đã không còn khoảng cách về địa lý, cột cao, sóng khỏe…, đồng thời xuất hiện nhiều loại hình mạng xã hội, nhiều kênh truyền hình ra đời đã tạo ra sự chạy đua cạnh tranh thu hút thị phần khách hàng sử dụng, dẫn đến quảng cáo trên truyền hình đã bị ảnh hƣởng, chia sẻ và sụt giảm rõ dệt. Khách hàng quảng cáo lớn đã chuyển từ quảng cáo truyền thống sang quảng cáo số trên internet, mạng xã hội và chuyển booking quảng cáo từ các kênh địa phƣơng sang quảng cáo tại các đài lớn vừa có nội dung, chƣơng trình hay, thị phần khán giả theo dõi kênh rất lớn .
+ Thị trƣờng tỉnh Ninh Bình, Thái Bình, Nam Định nhỏ, dân số ít, bình quân mức thu nhập của ngƣời dân chƣa cao, sức mua hạn chế. Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh sản xuất ra các sản phẩm phục vụ tiêu dùng đời sống dân sinh rất ít, chủ yếu là doanh nghiệp xây dựng và gia công sản phẩm, do vậy không có nhu cầu về quảng cáo, tiếp cận rất khó khăn.
+ Việc chuyển đổi phát sóng mặt đất từ công nghệ tƣơng tự (Analog) sang công nghệ số (Digital) theo lộ trình của Chính phủ đã làm thay đổi thói quen của đa số ngƣời dân trƣớc đây khi xem kênh cố định. Ví dụ: việc sử dụng thiết bị đầu thu số mặt đất, việc lựa chọn dịch vụ và sử dụng đầu thu truyền hình của các nhà mạng cung cấp để tìm xem NBTV cũng gặp nhiều
khó khăn, do đặt kênh Ninh Bình mặc định khác nhau. Bên cạnh đó các gói thuê bao truyền hình của nhà mạng cũng có quá nhiều kênh để ngƣời dân lựa chọn khi xem
Do ảnh hƣởng trực tiếp từ việc suy giảm của nền kinh tế, sức mua của ngƣời dân giảm đã ảnh hƣởng trực tiếp đến đối tƣợng là các đơn vị khách hàng quảng cáo dài hạn. Ngoài việc kinh tế suy giảm còn có nguyên nhân thị trƣờng của tỉnh nhỏ; dân số ít, sức mua của ngƣời dân hạn chế cũng đã ảnh hƣởng đến khách hàng nội tỉnh.
Năm 2017, hầu hết các đài địa phƣơng cũng nhƣ trong khu vực đồng bằng sông Hồng cũng đều phát sóng trên vệ tinh và trên các trên các hệ thống kỹ thuật truyền dẫn khác, tuy nhiên, các loại hình truyền thông luôn gia tăng chiếm lĩnh thị phần, thị trƣờng, tăng cƣờng các chƣơng trình hay nhằm thu hút khách hàng quảng cáo. Đơn giá quảng cáo, chính sách ƣu đãi, khuyến mại của đài còn chƣa linh hoạt và còn cứng nhắc.
Chất lƣợng các chƣơng trình phát thanh, truyền hình chƣa thu hút đƣợc nhiều khán, thính giả. Chƣơng trình hƣớng tới phục vụ đối tƣợng chuyên biệt chƣa nhiều; Chƣơng trình giải trí, phim truyện chƣa hay, đặc biệt chƣa có chƣơng trình gameshow mang thƣơng hiệu, bản sắc của tỉnh.
Lực lƣợng cán bộ, viên chức của phòng còn thiếu về số lƣợng và các chức danh chuyên môn theo vị trí việc làm.
Do tính chất đặc thù của cơ quan phục vụ nhiệm vụ chính trị là chính, nên việc triệt để thu thông qua tuyên truyền chƣa thực hiện đƣợc. Mặt khác, mỗi khi có sự thay đổi khung chƣơng trình đột xuất cũng gây ảnh hƣởng đến việc phối hợp với các bộ phận liên quan, ảnh hƣởng đến khách hàng, nhƣ thay đổi khung chƣơng trình phát sóng, huỷ, bỏ lịch phát sóng quảng cáo...
Tiểu kết chƣơng 2
Các nội dung trong chƣơng 2 của luận văn đi sâunghiên cứu, đánh giá thực trạng XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình của các tỉnh khu vực đồng bằng sông Hồng, trong đó đặc biệt khẳng định những yếu tố thuận lợi và hiệu quả kinh tế thu đƣợc từ hoạt động này. Bên cạnh những mặt tích cực, nội dung của chƣơng 2 cũng phân tích sâu những điểm còn hạn chế trong hoạt động liên kết với các công ty truyền thông tƣ nhân. Theo suy nghĩ và quan điểm riêng dựa vào kinh nghiệm thực tiễn quản lý, tác giả cũng đã mạnh dạn nêu rõ những hạn chế chủ quan trong hệ thống quản lý, tổ chức điều hành để qua đó xác định rõ hơn trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể trong từng lộ trình phát triển XHH. Một trong những lý do cơ bản là quá trình phát triển hoạt động XHH chƣa song hành với công tác quản lý và năng lực sản xuất. Các nguyên nhân khách quan và chủ quan đều đƣợc nhìn nhận, đánh giá khách quan, sát thực tiễn, để từ đó chƣơng 3 luận văn sẽ gợi ý những giải pháp mang tính khả thi, có thể vận dụng trong thực tiễn quản lý và sản xuất chƣơng trình theo quan điểm xuyên suốt là làm chủ hoạt động XHH; ƣu tiên phát huy tối đa tiềm năng, năng lực của đội ngũ trong Đài; tận dụng các nguồn lực xã hội, giữ vững định hƣớng nội dung.
CHƢƠNG 3
VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CỦA CÁC ĐÀI PHÁT
THANH - TRUYỀN HÌNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1. Quan điểm về vấn đề xã hội hóa sản xuất các chƣơng trình truyền hình của các Đài Phát thanh - Truyền hình địa phƣơng khu vực đồng bằng sông Hồng
- Tăng cƣờng xã hội hóa việc sản xuất các nội dung chƣơng trình