Hỗ trợ xõy dựng cụng trỡnh nước sinh hoạt phõn tỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Trang 46 - 63)

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tỡnh hỡnh thực hiện theo cỏc năm Số hộ ĐK Số hộ TH Số hộ ĐK Số hộ TH Số hộ ĐK Số hộ TH Số hộ ĐK Số hộ TH Số hộ ĐK Số hộ TH 90 33 55 15 38 17 21 12 8 8 (Nguụ̀n:Ban thống kờ xó Ma Ly Pho)

Thụng qua bảng 2.3 ta cú thể thấy, nhu cầu của hộ nghốo về vấn đề xõy dựng cụng trỡnh nước sinh hoạt là rất lớn. Những bản cú đặc điểm phõn tỏn lớn như bản Ma Ly Pho với 20 hộ đăng ký được hỗ trợ vốn xõy dựng cụng trỡnh cung cấp nước phõn tỏn và 10 cụng trỡnh cung cấp nước cho cỏc khu tập trung trong năm 2006. Qua cỏc năm, cú hiện tượng biến đổi số lượng cỏc hộ nghốo trong diện được hưởng lợi ớch từ dự ỏn, đó cú một vài hộ thoỏt nghốo và cú khả năng tự xõy dựng được cho mỡnh cụng trỡnh cung cấp nước sạch phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày.

Với mức kinh phớ hỗ trợ cho một cụng trỡnh xõy dựng giếng cung cấp nước cho những hộ cú phạm vi phõn tỏn là 300.000 đồng/giếng, trong 5 năm thực hiện, chương trỡnh 134 đó đỏp ứng được nhu cầu cho 25% số hộ nghốo tương đương với với 90 giếng cấp nước cho cỏc hộ cỏ thể.

Số cụng trỡnh nước sinh hoạt tập trung như cỏc bể nước tập thể, cỏc giếng khơi dựng cho sinh hoạt tập thể... là những cụng trỡnh đũi hỏi phải cú sự đầu tư lớn, huy động nhiều nguồn vốn mới cú thể hoàn thành để đỏp ứng nhu cầu của người dõn. Cú 50 cụng trỡnh nước tập trung được xõy dựng từ năm 2006 – 2010. Cỏc cụng trỡnh được xõy dựng đó đỏp ứng được cỏc nhu cầu bức thiết về sử dụng nước sinh hoạt của phần lớn cỏc hộ dõn trong xó.

2.3.2. Tỡnh hỡnh tổ chức, triển khai thực hiện chương trỡnh 135

Đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng

Trong 5 năm thực hiện chương trỡnh 135, xó đó được đầu tư xõy dựng và nõng cấp 7 cụng trỡnh giao thụng, trong đú nõng cấp rải nhựa tuyến đường quốc lộ 12 qua địa bàn xó và mở 2 con đường từ bản Thốn Sin đến bản Malypho, đường Yờn Ngựa đến Sũn Thầu và đường giải cấp phối cho 4 con đường dõn sinh với tổng số tiền được đầu tư là 882 triệu đồng. Giao thụng đó thuận lợi cho đồng bào trong việc đi lại, tiờu thụ trao đổi hàng húa và giao lưu trong và ngoài địa bàn.

Xõy dựng 5 cụng trỡnh thủy lợi (cụng trỡnh Sàng Cải- Tả Phỡn dài 7km, cụng trỡnh Ma Hồ Cổ- Hựng Phống dài 9.5km, cụng trỡnh Sàng Cải Sụn dài 2 km, và cụng trỡnh thủy lợi Pờ Ma Hồ dài 2km) với số tiền 2.081 triệu đồng phục vụ tưới tiờu cho 330ha.

Bốn cụng trỡnh nước sinh hoạt tập trung được xõy dựng phục vụ hơn 168 hộ dõn (cụng trỡnh bản Thốn Sin phục vụ cho 30 hộ dõn, cụng trỡnh bản Sơn Bỡnh phục vụ 63 hộ dõn, cụng trỡnh bản Sũn Thầu I phục vụ 30 hộ dõn, cụng trỡnh bản Sũn Thầu II phục vụ 45 hộ dõn)

Xõy dựng 12 điểm trường trong đú xõy dựng mới 07 cụng trỡnh trường mầm non tại trung tõm xó và ở cỏc bản, xõy mới 01 cụng trỡnh trường THCS tại trung tõm xó và xõy mới 04 cụng trỡnh trường tiểu học tại 04 bản Sũn Thầu I, Sũn Thầu II, Ma Ly pho và Pờ Ma Hồ với tổng số tiền được đầu tư là 2.887 triệu đồng. Bờn cạnh đú xó đó thành cụng trong việc vận động nhõn dõn tớch cực tham gia đúng gúp ngày cụng lao động. Làm cỏc cụng việc trong xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, lớp học bản, đường nụng thụn. Tổng giỏ trị ngày cụng chiếm 5% giỏ trị cụng trỡnh. Xó đó mở được 12 lớp học nghề cho 360 đồng bào cỏc dõn tộc. Xõy dựng mới 1 trạm y tế cựng cỏc trang thiết bị y tế tại trung tõm xó. Cỏc cụng trỡnh thủy lợi phục vụ chuyển dịch cơ cấu sản xuất nụng nghiệp cho hàng chục ha đất. Hàng trăm hộ gia đỡnh cỏc dõn tộc được hưởng lợi từ cỏc mụ hỡnh sản xuất.

Quy hoạch phỏt triển sản xuất nụng - lõm nghiệp

Chương trỡnh đó đưa diện tớch lỳa mựa từ 150,94 ha lờn 163 ha. Tăng năng suất từ 37,5 tạ/ha lờn 43,5 tạ/ha, sản lượng đạt 709,5 tấn/năm; diện tớch lỳa chiờm xuõn là 15 ha lờn 25 ha, tăng năng suất từ 42 tạ/ha lờn 48 tạ/ha đem lại sản lượng 120 tấn/năm.

Tăng diện tớch trồng lỳa nương từ 85 ha năm 2005 lờn 92 ha vào năm 2010. Tăng diện tớch cõy ngụ từ 260 ha năm 2005 lờn 300 ha năm 2010, năng suất ngụ đạt 25 tạ/ha vào năm 2010. Tăng diện tớch rau đậu cỏc loại, sắn, khoai lang, bụng

lờn cao. Mở rộng diện tớch đất trồng bằng biện phỏp khai hoang ruộng bậc thang và nương cố định, đến 2010 tổng diện tớch khai hoang đạt được 90 ha.

Đối với chăn nuụi: Phỏt triển đàn trõu đến năm 2010 là 820 con (tăng so với năm 2005 là 263 con); đàn bũ 100 con; đàn ngựa 90 con, đàn lợn 4000 con, đàn dờ 700 con, gia cầm cỏc loại 9200 con.Tổng kinh phớ đầu tư cho phỏt triển sản xuất nụng - lõm nghiệp từ năm 2006 - 2010 là 600 triệu.

Đào tạo bụ̀i dưỡng nõng cao năng lực cỏn bộ và cộng đụ̀ng

Chương trỡnh 135 đó thiết kế hợp phần nõng cao năng lực là một phần quan trọng của chương trỡnh. Hợp phần này nhằm tập trung nõng cao trỡnh độ cho cỏc nhúm mục tiờu: Đối với cỏn bộ chủ chốt của xó được tập huấn cỏc nội dung về tổ chức và thực hiện cỏc chớnh sỏch dành cho DTTS của Đảng và Nhà nước; năng lực thực hiện chương trỡnh; quản lý xõy dựng và đầu tư; giỏm sỏt và kiểm tra dự ỏn tại xó. Đối với cỏn bộ chuyờn mụn tại UBND xó được tập huấn về cỏc kỹ năng, kỹ thuật và kiến thức cơ bản. Đối với cỏn bộ thụn, bản, được tập huấn về quản lý kiến thức và kỹ năng, giải quyết cỏc vấn đề hành chớnh tại thụn bản, kiến thức về giỏm sỏt đầu tư, lập kế hoạch sản xuất và xõy dựng, truyền thụng và tổ chức người dõn tham gia vào thiết kế cơ sở hạ tầng, chuyển giao và sử dụng.

Theo thụng tin do cỏn bộ xó Malypho cung cấp, trong 5 năm thực hiện chương trỡnh 135, toàn xó cú 295 lượt người tham gia cỏc khúa tập huấn. Trong đú tập huấn cho 38 lượt cỏn bộ xó, thụn, bản tham gia (trong đú 06 người là thành viờn ban giỏm sỏt), 240 lượt đối tượng cộng đồng và cấp chứng chỉ nghề cho 17 thanh niờn người DTTS.

Đội ngũ cỏn bộ cấp xó là thành phần chủ chốt triển khai thực hiện Chương trỡnh 135 giai đoạn II trờn địa bàn nờn phương phỏp đào tạo, cỏch thức tiếp cận với cỏc nhúm đối tượng phải luụn được thay đổi linh hoạt, phự hợp với trỡnh độ của từng nhúm cỏn bộ cấp xó. Thụng qua đào tạo, cỏn bộ xó được học cỏc kiến thức về cơ chế quản lý Chương trỡnh 135 giai đoạn II, cỏch thức quản lý cỏc dự ỏn đầu tư,

giỏm sỏt cụng trỡnh, cỏc phương phỏp lập kế hoạch cú sự tham gia của người dõn, những vấn đề về quyền hạn và nghĩa vụ của chủ đầu tư, đỏnh giỏ bỏo cỏo tổng hợp thanh quyết toỏn cụng trỡnh...

Cỏc lớp tập huấn đó giỳp cỏn bộ, cụng chức cấp xó, cỏn bộ thụn, bản cú thờm những kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ, kiến thức XĐGN, nõng cao nhận thức phỏp luật, kiến thức quản lý đầu tư và kỹ năng quản lý, tổ chức thực hiện cỏc nội dung đầu tư chương trỡnh 135 núi riờng và chớnh sỏch đầu tư thuộc CSDT núi chung. (Trưởng bản Malypho)

Hiệu quả về kinh tế

Sau khi thực hiện đầu tư đồng bộ cỏc mục tiờu dự ỏn đề ra cựng với sự quản lý chặt chẽ, dự ỏn đó đem lại những hiệu quả kinh tế sau:

o Bỡnh quõn thu nhập đầu người đạt: 5 triệu đồng/ người/năm. o Sản lượng lương thực cõy cú hạt đạt: 1452,72 tấn.

o Lương thực bỡnh quõn: 705 kg/người/năm.

o Ổn định cuộc sống cho 532 hộ gia đỡnh, 2234 nhõn khẩu. o Tỷ lệ tăng dõn số là 2,1% vào năm 2010.

o Tỷ lệ hộ đúi nghốo giảm từ 86,78% xuống 25% vào năm 2010.

2.4. Những khú khăn và thuận lợi trong quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch

2.4.1. Thuận lợi

Trong bối cảnh chung, nền kinh tế nước ta đó cú sự chuyển biến tớch cực về tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dõn, xuất khẩu, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài... nờn ngõn sỏch hàng năm để giải quyết cỏc vấn đề kinh tế, xó hội khu vực đặc biệt khú khăn cú khả năng tăng lờn. Trong những năm tới, khu vực khú khăn sẽ tiếp tục nhận được sự quan tõm của Đảng, Nhà nước và cỏc tổ chức quốc tế trong việc chỉ đạo, dành ưu tiờn nguồn lực đầu tư và hỗ trợ kỹ thuật cho chương trỡnh.

Theo tụi được biết trong thời gian tới, chớnh phủ sẽ cú những định hướng giảm nghốo bền vững giai đoạn 2011-2020 và sẽ tiếp tục đầu tư cho vựng khú khăn này, hỡnh như là chương trỡnh 135 giai đoạn 3 thỡ phải. Căn cứ vào chuẩn nghốo mới, đối tượng thụ hưởng chớnh sỏch này sẽ rộng hơn, những hộ cận nghốo trước đõy ở giai đoạn 2 chưa được thụ hưởng thỡ chắc chắn trong giai đoạn này sẽ được thụ hưởng. Như vậy thỡ mức đầu tư cú thể sẽ cao hơn so với trước đõy. (Chủ tịch xó Ma ly pho)

Trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, khu vực cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc cú vai trũ quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế, nhất là cụng nghiệp năng lượng, khai mỏ, trồng rừng và kinh tế cửa khẩu nờn sẽ thu hỳt nhiều nguồn lực và cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển. Cỏc hạ tầng cơ sở, kinh tế - xó hội khu vực sẽ cú điều kiện được cải thiện, tạo cơ sở động lực phỏt triển cho cỏc vựng nghốo.

Phong trào trụ̀ng rừng ở xó hiện nay đó phỏt triển mạnh, ban đầu chỉ cú vài hộ tham gia, nhưng khi những cỏnh rừng trụ̀ng đó đến ngày thu hoạch, lại chứng kiến một số gia đỡnh thoỏt khỏi cảnh tỳng bấn thỡ cỏc hộ dõn đua nhau xin đất trụ̀ng rừng. Thờm vào đú, đõy là khu vực cú đường biờn giới tiếp giỏp với Trung Quốc nờn rất cú thể sẽ được Nhà nước đầu tư phỏt triển nguụ̀n lực để phỏt triển kinh tế hàng húa, giao thương, buụn bỏn thuận tiện. (Trưởng bản Malypho)

Bờn cạnh đú, chớnh quyền địa phương đó kế thừa thành quả, kết quả và bài học kinh nghiệm trong xõy dựng chớnh sỏch, triển khai tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch trước đú.

Thuận lợi lớn nhất trong quỏ trỡnh triển khai 134, 135 tại xó là chỳng tụi đó cú những kinh nghiệm thực hiện cỏc chớnh sỏch dõn tộc trước đõy trong việc sử dụng nguụ̀n vốn, triển khai thực hiện cỏc nội dung chớnh sỏch nờn đó tạo sự chuyển biến nhanh về sản xuất, gúp phần nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đụ̀ng bào cỏc thụn bản một cỏch bền vững. (Chủ tịch xó Malypho)

2.4.2. Khú khăn

Đõy là vựng điều kiện tự nhiờn khụng mấy thuận lợi, diện tớch tự nhiờn rộng lớn, địa hỡnh nỳi cao, chia cắt, thiờn tai lũ lụt thường xuyờn xảy ra. Điều này kộo theo việc đỏp ứng nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng hạn chế do dõn cư phõn tỏn, suất đầu tư cao trong khi vốn đầu tư hạn hẹp nờn quy mụ và chất lượng của một số cụng trỡnh xõy dựng cũn thấp, đặc biệt là một số cụng trỡnh về giao thụng, thủy lợi.

Kinh tế cũn mang nặng tớnh tự tỳc, tự cấp với sức sản xuất thấp, nhiều nơi sản xuất hàng húa và trao đổi tiền tệ chưa phỏt triển. Sản xuất nụng nghiệp là ngành quan trọng, giữ vai trũ chủ yếu (chiếm 88% trong cơ cấu nghề nghiệp) nhưng phương thức canh tỏc cũn lạc hậu, năng suất cõy trồng, vật nuụi cũn thấp, sản lượng cỏc loại nụng sản làm ra chưa nhiều, chưa đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong vựng, nhất là lương thực. Đõy là vấn đề thỏch thức lớn trong triển khai hợp phần phỏt triển sản xuất. Tư tưởng tự ty, ỷ lại, chờ đợi sự giỳp đỡ của Nhà nước trong một bộ phận khụng nhỏ người dõn và cỏn bộ ở cỏc vựng này cũn nặng nề.

Ở một số nơi một bộ phận dõn cư chưa cú tớnh tự giỏc vươn lờn thoỏt khỏi đúi nghốo, việc giỳp đỡ hộ nghốo, xó nghốo chưa trở thành phong trào rộng khắp trong cỏc tầng lớp nhõn dõn.

Ở đõy người dõn ỷ lại, trụng chờ chớnh quyền nhiều lắm. Nhiều lỳc gọi họ lờn xó lấy cõy giống họ cũng khụng thốm lờn lấy, chớnh quyền xó lại phải mang xuống tận nơi cho họ. Mang cho họ rụ̀i nếu khụng nhắc cú khi họ cũng khụng trụ̀ng, để cho cõy chết. Người dõn khụng chịu làm ăn gỡ cả lỳc nào cũng chờ hỗ trợ của nhà nước thụi. (Trưởng bản Pờ Ma Hụ̀)

Trỡnh độ hiểu biết của đồng bào cũn hạn chế, nờn cụng tỏc hướng dẫn ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất gặp nhiều khú khăn và ảnh hưởng đến tiến độ và tớnh bền vững của XĐGN. Theo như chủ tịch xó Ma ly pho cho biết:

mang lại hiệu quả như mong muốn. Nhiều chị em ở đõy khụng biết tiếng phổ thụng nờn rất khú cú thể tiếp thu khoa học kỹ thuật vào sản xuất”.

Một số cấp uỷ, chớnh quyền, nhất là cấp cơ sở, trỡnh độ, năng lực điều hành quản lý cũn yếu, nhiều nơi cỏn bộ chưa tốt nghiệp phổ thụng cơ sở, chưa quen với việc quản lý cỏc dự ỏn đa mục tiờu, phức tạp; đội ngũ cỏn bộ phụ trỏch cụng tỏc XĐGN cũn thiếu, lại thường xuyờn thay đổi, chương trỡnh triển khai cũn lỳng tỳng, thiếu sự phõn cụng trong theo dừi, giỳp đỡ hộ nghốo.

“Hầu hết cỏn bộ chỉ học tới cấp 2 nhiều người vẫn chưa cú thể núi và viết thụng thạo tiếng phổ thụng trong khi cỏc thủ tục đầu tư nhiều quy trỡnh với cỏc quy định phỏp luật khắt khe nờn cũng rất khú khăn trong việc tổ chức thực hiện chớnh sỏch”. (Chủ tịch xó Malypho)

Việc giao xó làm chủ đầu tư là một trong những nội dung của chương trỡnh 135. Mục đớch của việc giao quyền cho xó làm chủ đầu tư là nhằm lựa chọn danh mục đầu tư phự hợp với điều kiện thực tế ở cơ sở, đảm bảo chất lượng cỏc cụng trỡnh, dự ỏn, trỏnh thất thoỏt, lóng phớ, gúp phần xúa đúi giảm nghốo bền vững, nõng cao năng lực điều hành và quản lý của cỏn bộ xó. Trong quỏ trỡnh triển khai nhiệm vụ, lónh đạo xó đó gặp khỏ nhiều khú khăn do trỡnh độ quản lý của cỏc cỏn bộ xó cũn nhiều hạn chế, trong khi đú cơ chế quản lý đầu tư trong chương trỡnh 135 cũn rất phức tạp (đặc biệt là cơ chế đấu thầu) do đú đa phần cỏc xó được giao làm chủ đầu tư chưa thực sự hoàn thành nhiệm vụ, đều cần đến sự hướng dẫn trực tiếp của phũng chuyờn mụn cấp huyện.

“Nhiều xó vựng cao thực hiện dự ỏn cũn ỡ ạch, cú nơi cấp xó đũi trả lại vai trũ chủ đầu tư cho cấp huyện. UBND huyện lo ngại khụng đảm bảo tiến độ hoàn thành sẽ bị cắt vốn, ảnh hưởng tới tiến độ và kết quả thực hiện chương trỡnh phải bố trớ cỏn bộ hỗ trợ nhưng thực chất là làm thay cho xó”. (Chủ tịch xó Malypho)

Mặc dự địa phương đó cú quy định, quy chế quản lý, sử dụng cỏc cụng trỡnh đó xõy dựng xong như sử dụng nguồn kinh phớ hàng năm của cỏc ban ngành, chớnh quyền địa phương, tuy nhiờn nguồn kinh phớ này hết sức hạn chế, khụng thu hỳt được sự tham gia của cỏc bờn liờn quan. Cụ thể: đối với cỏc cụng trỡnh trường lớp học, trước mắt sẽ giao cho tập thể ban giỏm hiệu nhà trường đú quản lý, bảo vệ, sau đú đến ngành giỏo dục cấp huyện, tỉnh; cỏc cụng trỡnh đường giao thụng đi qua thụn, bản, xó, huyện nào thỡ chớnh quyền, nhõn dõn địa phương đú phải cú trỏch nhiệm bảo vệ quản lý, đồng thời, phải cú kế hoạch trớch ngõn sỏch hàng năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Trang 46 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)