Mục đớch sử dụng vốn vay của cỏc hộ dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Trang 71)

Mục đớch dựng vốn vay Số hộ %

Cho sinh hoạt hàng ngày 28 4.6 Cho sản xuất, kinh doanh 127 73

Mua sắm đồ dựng/tiện nghi 14 8 Sửa chữa/ xõy dựng nhà 50 28.7

Cho con học hành 58 33.3

Khỏm chữa bệnh và CSSK 23 13.2

Trả nợ 0 0

Cú thể núi, với mục đớch chớnh là đầu tư cho sản xuất - hướng đầu tư được coi là bền vững hơn cả bởi đầu tư cho sản xuất là giỳp nõng cao thu nhập trực tiếp của gia đỡnh. Trong khoản đầu tư cho sản xuất kinh doanh, cú thể đỏnh giỏ kết hợp với một yếu tố khỏc để từ đú cú cỏi nhỡn cụ thể hơn về khả năng sản xuất, kinh doanh của cỏc hộ dõn, đặc biệt là cỏc hộ nghốo DTTS đú là việc tham gia cỏc lớp tập huấn khỏc nhau trong sản xuất và việc đỏnh giỏ về hiệu quả của những hỗ trợ của Nhà nước về sản xuất.

Như vậy cú thể nhận thấy, hoạt động kinh tế của người dõn đó cú nhiều chuyển biến tớch cực, giảm dần tỷ trọng lao động trong ngành nụng nghiệp, tăng dần tỷ trọng lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp- xõy dựng và thương mại- dịch vụ. Tuy nhiờn nụng nghiệp hiện nay vẫn là ngành kinh tế giữ vai trũ chủ đạo. Nhiều loại giống mới, giống lai tạo được đưa vào trụ̀ng trọt, chăn nuụi đó cho năng suất cao. Bờn cạnh đú người dõn đó biết sử dụng vốn vay hiệu quả, phục vụ cho việc đầu tư sản xuất kinh doanh. Bởi vậy thu nhập bỡnh quõn đầu người của cỏc hộ gia đỡnh đó tăng lờn nhiều so với trước đõy.

3.1.3. Tiện nghi sinh hoạt

Qua số liệu nghiờn cứu cho thấy, tập quỏn sinh hoạt của người dõn sau khi cú tỏc động của chớnh sỏch đó thay đổi cơ bản về chất. Nếu như trước khi cú chớnh sỏch, những vật dụng thiết yếu trong gia đỡnh của người dõn cú rất ớt thỡ nay hàng hoỏ sản xuất cụng nghiệp đó tràn ngập đến từng ngụi nhà. Cựng với việc sử dụng cỏc tiện nghi sinh hoạt trước kia vẫn dựng, việc sử dụng tiện nghi sinh hoạt mới hiện nay chiếm một tỷ lệ khỏ cao và ngày càng tăng, cụ thể như xe mỏy, ti vi, điện thoại, nồi cơm điện... nếu như trước năm 2006 là rất hiếm hoi thỡ ngày nay đó khỏ thụng dụng và cú xu hướng gia tăng.

Bảng 3.6: So sỏnh việc sở hữu tiện nghi sinh hoạt trước và sau khi cú chớnh sỏch

Vật dụng

Thời gian cú

Trước năm 2006 Từ năm 2006 đến nay

Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%)

Ti vi 40 20 182 91

Xe mỏy 51 25 141 70.5

Điện thoại 8 4 135 67.5

Mỏy xay xỏt/ tuốt lỳa 34 17 94 47 Nồi cơm điện 2 1 87 43.5 Đầu đĩa hoặc dàn 14 7 51 25.5

Tủ lạnh 2 1 49 24.5

Đài 117 58.5 40 20

Mỏy vi tớnh 2 1 21 10

Số hộ sử dụng xe mỏy hiện nay chiếm tới 70.5%, tivi 91%, điện thoại 67.5%, nồi cơm điện 43.5%.... Điều đú, chứng tỏ đời sống của đồng bào khu vực đặc biệt khú khăn đó được cải thiện đỏng kể và dẫn tới nhiều thay đổi trong việc sử dụng cỏc tiện nghi sinh hoạt hàng này.

Giống như trước kia, đồng bào DTTS cũng bỏn những vật phẩm mà mỡnh làm ra được để mua những vật dụng cần thiết phục vụ cho sinh hoạt. Nhưng hiện nay, do việc vận dụng cỏc kỹ thuật và giống mới làm tăng năng suất dẫn tới tăng thu nhập, nờn đồng bào cú điều kiện để sắm những tiện nghi cao cấp hơn, đắt tiền hơn như xe mỏy, ti vi, điện thoại và nhiều cỏc tiện nghi hiện đại khỏc.

Bảng 3.7: Tương quan giữa thu nhập bỡnh quõn đầu người với việc sử dụng cỏc tiện nghi sinh hoạt hiện nay (tỷ lệ %)

Tiện nghi sinh hoạt trong GĐ

Thu nhập bỡnh quõn người/thỏng (Đơn vị: nghỡn đồng)

Dưới 400 401-520 520- 1000 1000-3000 Trờn 3000

Xe mỏy 45.7 61.4 92.6 100 100 Tivi 82.9 90.9 96.9 100 100 Đài Radio 14.3 15.9 13 50 50 Nồi cơm điện 20 40.9 50 85.7 100 Tủ lạnh 5.7 11.4 22.2 85.7 100 Mỏy giặt 0 0 11.1 28.6 50 Điện thoại 48.6 56.8 81.5 100 100 Đầu đĩa hoặc dàn 5.7 13.6 50 42.9 50 Mỏy vi tớnh 0 0 13 42.9 50

Nhỡn vào bảng 3.7, cú thể thấy rằng, cú sự khỏc biệt lớn giữa những hộ gia đỡnh cú mức thu nhập cao với cỏc hộ gia đỡnh cú mức thu nhập thấp trong việc sở hữu cỏc tiện nghi sinh hoạt trong gia đỡnh. Những hộ gia đỡnh cú thu nhập bỡnh quõn đầu người càng cao, thỡ sở hữu càng nhiều cỏc vật dụng đắt tiền trong gia đỡnh. 100% cỏc hộ gia đỡnh cú mức thu nhập bỡnh quõn trờn 1 triệu đồng/thỏng cú sở hữu xe mỏy, ti vi và điện thoại. Trong khi đú đối với những hộ cú mức thu nhập dưới 400.000đ/ thỏng chỉ cú 45.7% số hộ cú xe mỏy, 82.9% cú tivi và 48.6% cú điện thoại. Sự khỏc biệt này cũng thể hiện khỏ rừ trong việc sở hữu cỏc vật dụng khỏc trong gia đỡnh như nồi cơm điện, tủ lạnh, mỏy giặt...

Phõn tớch tương quan giữa biến dõn tộc và việc sử dụng cỏc tiện nghi sinh hoạt trong gia đỡnh ta cũng thấy cú sự khỏc biệt giữa người Kinh và cỏc dõn tộc khỏc.

Bảng 3.8:Tương quan giữa dõn tộc và việc sở hữu tiện nghi sinh hoạt

Tiện nghi sinh hoạt trong GĐ

Dõn tộc

Kinh Thỏi Dao Hoa

Xe mỏy 100 73.1 66.4 87.5

Tivi 100 92.3 90.2 87.5

Đài Radio 30.8 19.2 13.3 75.0 Nồi cơm điện 84.6 57.7 34.3 75.0 Tủ lạnh 100 53.8 8.4 62.5

Mỏy giặt 69.2 0 3.5 12.5

Điện thoại 100 80.8 59.4 87.5 Đầu đĩa hoặc dàn 15.4 50 21 37.5 Mỏy vi tớnh 84.6 7.7 1.4 37.5

Người Kinh ở đõy cú mức sống cao hơn so với cỏc dõn tộc khỏc, chớnh bởi vậy nờn việc sử dụng cỏc tiện nghi sinh hoạt trong gia đỡnh cũng nhiều hơn so với cỏc dõn tộc khỏc cũng là điều dễ hiểu. Qua bảng 3.8 cho thấy, đối với việc sử dụng cỏc tiện nghi như xe mỏy, tivi, tủ lạnh và mỏy điện thoại, 100% số hộ người Kinh ở đõy đều cú sở hữu. Việc sử dụng mỏy vi tớnh, mỏy giặt cũng cú sự chờnh lệch đỏng kể khi cú 84.6% số hộ người Kinh cú sử dụng trong khi đú cú khụng quỏ 40% số hộ cỏc dõn tộc khỏc sử dụng phương tiện này, đặc biệt chỉ cú 1.4% người Dao cú mỏy vi tớnh. Tỷ lệ người sử dụng mỏy giặt cũng cú sự chờnh lệch khỏ lớn (người Kinh: 69.2%; Thỏi: 0%; Dao: 3.2% và Hoa: 12.5%).

Qua những số liệu phõn tớch trờn cho thấy, đời sống của người dõn trước và sau khi cú cỏc chớnh sỏch cú sự thay đổi đỏng kể. Mức sống của người dõn tộc đó được nõng lờn rất nhiều. Đa số người được hỏi núi rằng mức sống của họ hiện nay cao hơn so với trước kia. Trong tổng số 200 người được hỏi, cú 128 người (chiếm 64.0%) cho rằng mức sống “cao hơn” so với trước năm 2006; 42 người (chiếm 21%) núi rằng mức sống của họ “cao hơn rất nhiều”, chỉ cú 15% số người trả lời mức sống của họ “vẫn thế”, và khụng cú người nào cho rằng mức sống của họ

“thấp hơn” so với trước đõy.

Như vậy, cựng với mức sống của người dõn tăng lờn, tập quỏn sử dụng tiện nghi sinh hoạt của người dõn cũng đó thay đổi theo. Việc sử dụng cỏc tiện nghi sinh hoạt cơ bản như xe mỏy, tivi, điện thoại đó khỏ thụng dụng và cú xu hướng tăng lờn. Cú sự khỏc biệt trong việc sở hữu cỏc tiện nghi sinh hoạt đắt tiền giữa cỏc dõn tộc, người Kinh sở hữu nhiều tiện nghi sinh hoạt đắt tiền hơn so với cỏc dõn tộc khỏc do họ cú mức sống cao hơn.

3.2. Sự thay đổi trong đời sống tinh thần và mụi trường

3.2.1. Giỏo dục

Giỏo dục giỳp cho trẻ em nờn người và giỳp cho người lớn phỏt triển, sử dụng và tăng cường được năng lực; giỳp họ cú được cuộc sống khỏe mạnh, hữu ớch hơn; và cú khả năng quyết định, tham gia vào quỏ trỡnh biến đổi của bản thõn họ và của cả xó hội. Giỏo dục khuyến khớch phỏt triển sỏng kiến, khả năng linh hoạt và thớch ứng, giỳp cho con người tiếp cận những cơ hội to lớn trong cuộc sống. Tầm quan trọng của giỏo dục đối với cỏ nhõn, cộng đồng và đối với sự phỏt triển của một quốc gia được phản ỏnh trong việc thừa nhận nú như một quyền con người – quyền tiếp cận dịch vụ giỏo dục và đào tạo.

Việc khụng tạo cơ hội cho mọi người được quyền tiếp cận giỏo dục cơ bản một cỏch bỡnh đẳng sẽ làm giảm những cơ hội vươn tới một cuộc sống hữu ớch hơn và thỳc đẩy xó hội phỏt triển thành một xó hội đoàn kết, dõn chủ, cú những quyền cụng dõn tối thiểu khỏc. Ở cấp độ cỏ nhõn, việc bị tước bỏ cơ hội đi học gõy ra hậu quả xấu trực tiếp trước mắt và lõu dài đối với cuộc sống của họ. Đối với cộng đồng xó hội, sự bất bỡnh đẳng xó hội trong tiếp cận giỏo dục là nguyờn nhõn của những bất ổn định, mõu thuẫn, xung đột, nghốo nàn, chậm phỏt triển [14, tr.201-202].

Bờn cạnh sự tăng lờn của quy mụ trường học, lớp học và giảm dần khoảng cỏch từ nhà tới trường, tớnh tớch cực của chớnh sỏch này được thể hiện ở cỏc chỉ bỏo:

Hỗ trợ cho học sinh dõn tộc thiểu số sỏch vở, giảm học phớ

Chớnh sỏch hỗ trợ con em hộ nghốo trong giỏo dục đào tạo cựng với chủ trương kiờn cố hoỏ lớp học thỡ việc thực hiện trợ giỳp đối với con em hộ nghốo cũng được quan tõm chỳ trọng. Hàng năm cú trờn 200 học sinh được miễn giảm học phớ và được cấp vở viết. Việc thực hiện chớnh sỏch này gúp phần tớch cực đến tăng tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đi học thuộc diện nghốo được đến trường, gúp phần

xoỏ tỏi mự chữ, nõng cao dõn trớ. Kết quả sau 5 năm thực hiện, xó đó tiến hành phổ cập chương trỡnh giỏo dục THCS đạt 64%.

Hỗ trợ cử tuyển cho đối tượng là học sinh DTTS

Hợp phần cử tuyển chương trỡnh giỏo dục cho miền nỳi theo Nghị định 134/2006/NĐ-CP về chớnh sỏch cử tuyển cho đối tượng là học sinh DTTS đó tốt nghiệp THPT, ưu tiờn bằng chế độ miễn giảm học phớ, cấp học bổng bằng 80% mức lương cơ bản, được vào thẳng đại học. Nguồn vốn khụng cấp trực tiếp ngõn sỏch mà thụng qua chi trả trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng cử tuyển. Mỗi năm xó đó cử 2-3 đối tượng là học sinh DTTS đi học, tuy nhiờn cũng cú em sau khi học về thỡ hết chỗ làm, khụng cú nơi nào nhận làm việc, hoặc cú em học xong thỡ khụng về địa phương làm do mức thu nhập quỏ thấp so với ở thành phố.

Con tụi đi học sư phạm õm nhạc song về Huyện bảo khụng cú chỉ tiờu. Con tụi lại phải xin việc trờn thành phố sau đú lại lấy nú về Huyện để đi dạy. Như vậy là cho đi học nhưng chưa sắp xếp cho người ta chỗ làm. Nếu đó cho cỏc em đi học là về phải cú việc làm cho cỏc em, về khụng cú chỗ làm thỡ khụng nờn cho đi học. (Nam, 59 tuổi, dõn tộc Khơ mỳ, Bản Tả Phỡn)

Quy mụ, cơ cấu và chất lượng giỏo viờn được cải thiện một bước. Số lượng giỏo viờn tăng nờn đó đỏp ứng được nhu cầu thiếu hụt giỏo viờn nghiờm trọng trong những năm trước đõy. Nếu như năm 2005, tổng số giỏo viờn toàn xó là 32 giỏo viờn thỡ đến năm 2010 đó tăng lờn 47 người. Số giỏo viờn dõn tộc thiểu số trực tiếp giảng dạy trong tổng số đội ngũ giỏo viờn, cả tăng về số lượng và điều chỉnh cơ cấu dõn tộc. Năm 2005 toàn xó cú 8 giỏo viờn dõn tộc thiểu số thỡ đến năm 2010 đó tăng lờn 14 người. Bờn cạnh việc tăng về số lượng, thỡ chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý và giỏo viờn cũng được tăng lờn rừ rệt hầu hết chuẩn hoỏ và tỷ lệ trờn chuẩn chiếm tỉ lệ khỏ cao cú 8/47 cỏn bộ giỏo viờn cú trỡnh độ cao đẳng và đại học. Hầu hết đều yờu nghề, tận tuỵ với nghề và khụng ngừng học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ.

Bảng 3.9: Đỏnh giỏ về điệu kiện giỏo dục hiện nay so với trước kia

Tiờu chớ so sỏnh Tốt lờn Vẫn thế Kộm đi

Sự quan tõm của thầy cụ giỏo 69.5 30.5 0 Sự quan tõm của cha mẹ và gia đỡnh 79.5 20.5 0 Sỏch vở và đồ dựng học tập 93.0 7.0 0 Sự đầu tư tài chớnh 85.0 15.0 0 Chất lượng giảng dạy của giỏo viờn 61.0 39.0 0

Phõn tớch đỏnh giỏ của người dõn về điều kiện giỏo dục hiện nay so với trước năm 2006 với cỏc tiờu chớ như: sự quan tõm của thầy cụ giỏo, sự quan tõm của cha mẹ và gia đỡnh, sỏch vở và đồ dựng học tập, sự đầu tư tài chớnh và chất lượng giảng dạy của giỏo viờn cho thấy, đa số người dõn đều đỏnh giỏ điều kiện hiện nay tốt hơn trước, đặc biệt là sỏch vở đồ dựng học tập (93%). Sự đầu tư về tài chớnh (85%) và sự quan tõm của cha mẹ và gia đỡnh (79.5%) cũng được rất nhiều người đỏnh giỏ tốt lờn so với trước. Sự quan tõm của cha mẹ và cỏc gia đỡnh đối với việc học tập của con cỏi cũn được thể hiện bằng việc 33.3% số hộ sử dụng vốn vay vào việc đầu tư cho con cỏi đi học. Tuy nhiờn vẫn cũn 30.5% số người cho rằng sự quan tõm của thầy cụ giỏo đối với học sinh vẫn như trước và tỷ lệ này đối với chất lượng giảng dạy của giỏo viờn là 39%. Như vậy, vẫn cũn một tỷ lệ khỏ lớn người dõn cho rằng khụng cú sự thay đổi ở cỏc tiờu chớ về sự quan tõm của giỏo viờn và chất lượng của giỏo viờn so với trước đõy.

Chớnh sỏch hỗ trợ đối với đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục

Chớnh sỏch nhằm hướng tới hỗ trợ cỏc nhà giỏo từ miền xuụi lờn cụng tỏc ở miền nỳi về phụ cấp ưu đói, phụ cấp trỏch nhiệm, phụ cấp thu hỳt, quy định thời hạn luõn chuyển cụng tỏc và trợ cấp lần đầu cho nhà giỏo được điều động cụng tỏc

ở vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn... cũng đó được thực hiện nghiờm tỳc ở địa phương.

Ngoài cỏc chớnh sỏch của trung ương, tỉnh Lai Chõu cũng cú chớnh sỏch địa phương đói ngộ nhằm thu hỳt cỏn bộ, cụng chức đi đào tạo, bồi dưỡng và trở lại cụng tỏc tại địa phương; chớnh sỏch hỗ trợ phụ cấp cho giỏo viờn quản lý học sinh nội trỳ, cho cấp dưỡng và giỏo viờn mầm non...

Tuy nhiờn, chớnh sỏch đối với nhà giỏo, cỏn bộ quản lý chưa đủ mạnh. Chưa cú hệ thống cỏc chớnh sỏch mang tớnh chiến lược, tổng thể và đồng bộ để phỏt triển giỏo dục và đào tạo vựng dõn tộc; chưa cú chớnh sỏch đủ mạnh để tạo điều kiện cho nhà giỏo và cỏn bộ quản lý yờn tõm và phỏt huy khả năng của mỡnh trong cụng tỏc. Chế độ tiền lương và phụ cấp đối với nhà giỏo cụng tỏc ở vựng dõn tộc chưa tương xứng, chưa tạo thành động lực để thu hỳt nhà giỏo tỡnh nguyện lờn cụng tỏc ở vựng dõn tộc

Cỏn bộ giỏo viờn đó được quan tõm hưởng 135 và phụ cấp thu hỳt vựng 135 nờn hiện nay cũng cú nhiều cỏn bộ xung phong đến cụng tỏc, nhưng khi hết chớnh sỏch, giỏo viờn khụng cũn được phụ cấp nữa, lương giảm khiến cỏc giỏo viờn khụng yờn tõm. (Trưởng bản Pờ Ma Hụ̀)

Đội ngũ giỏo viờn đa số ở thị xó vào trong xó dạy, giỏo viờn địa phương là rất ớt. Số về đõy hầu hết là mới ra trường nhưng chỉ 4-5 năm sau là họ lại chuyển đi, thậm chớ cả vợ, cả chụ̀ng cựng là giỏo viờn hết họ cũng bỏ đi. Người mới về dạy lại phải làm quen với mụi trường mới để dạy cỏc em được tốt. (Chủ tịch xó Ma Ly Pho)

Cỏc hoạt động đào tạo, tập huấn cho người dõn

Cộng đồng được tăng cường năng lực thụng qua cỏc lớp tập huấn về kỹ thuật sản xuất nụng nghiệp, bồi dưỡng dạy nghề.... Thụng qua cỏc lớp tập huấn, cộng đồng cú thờm nhiều kiến thức phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)