Hoạt động của người dõn trong thời gian rảnh rỗi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Trang 90)

Cỏc hoạt động

Trước năm 2006 Sau năm 2006

Số người % Số người %

Xem tivi, nghe đài 61 30.5 194 97.0 Đọc sỏch, bỏo 37 18.5 66 33.0 Đi sang nhà bạn bố, hàng

xúm chơi

171 85.5 115 57.5

Ngủ, nghỉ ngơi 123 61.5 54 27.0 Tới cỏc điểm vui chơi

cụng cộng

Việc mặc trang phục truyền thống

Đa số đồng bào dõn tộc ở Malypho ngày nay vẫn cũn mặc trang phục truyền thống, đặc biệt vào cỏc dịp lễ hội. Tuy nhiờn, việc mặc trang phục truyền thống “hàng ngày” đó khụng cũn phổ biến như trước nữa, đặc biệt với nam giới. Đồng thời, trang phục của đồng bào dõn tộc hiện nay đó cú sự cỏch tõn, cải biến khỏc nhiều so

với trước, ngay cả về chất liệu vải. Nếu như trước năm 2006, vải vúc được dệt thủ cụng thỡ ngày nay rất nhiều hộ dõn đó sử dụng vải vúc cụng nghiệp, mua từ chợ về.

Khi được hỏi lý do tại sao đồng bào ớt mặc trang phục truyền thống hàng ngày, mà thay vào đú là trang phục của dõn tộc Kinh, cú nhiều ý kiến cho rằng mặc trang phục truyền thống hàng ngày tuy đẹp nhưng rất bất tiện trong lao động, đi lại hay làm việc. Trang phục của người Kinh thuận tiện hơn và giỏ cả cũng hợp lý.

Thanh niờn bõy giờ cũng ớt khi mặc trang phục dõn tộc hàng ngày nữa đõu đặc biệt là đàn ụng, vỡ bất tiện lắm. Chỉ cũn những người già trong làng cũn mặc thụi. Mặc trang phục của dõn tộc Kinh cũng thuận tiện cho đi lại, lao động hơn và cũng khụng đắt lắm cũng tiện mua sắm nữa (Nữ, 60 tuổi, dõn tộc Dao, bản Ma Ly Pho)

Đụ̀ dõn tộc truyền thống đắt lắm mà dệt mói mới xong chứ cú phải dễ dàng gỡ đõu. Cú khi vài thỏng mới cú được một bộ để dựng, hơn thế nữa đụ̀ dõn tộc rất dày, bất tiện lắm. (Nữ, 37 tuổi, dõn tộc Dao, bản MaLypho)

Ngụn ngữ

Từ khi cú cỏch chớnh sỏch XĐGN, người dõn đó dần biết cỏch biến cỏc sản phẩm tự cung tự cấp của mỡnh thành cỏc sản phẩm hàng húa, sự tăng cường giao lưu buụn bỏn hội nhập tăng lờn, thờm vào đú là sự tỏc động của nền kinh tế thị trường, ngụn ngữ của đồng bào dõn tộc đó cú nhiều biến đổi, theo hướng tăng cường sử dụng song ngữ.

Trước đõy, đa phần người dõn tộc chỉ biết núi tiếng dõn tộc của họ trong gia đỡnh và giao tiếp với bờn ngoài. Hiện nay, đa số người được hỏi đều biết núi hai tiếng là tiếng dõn tộc mỡnh và tiếng dõn tộc Kinh. Tuy nhiờn khi giao tiếp trong gia đỡnh, người dõn tộc chủ yếu sử dụng tiếng dõn tộc mỡnh. Nhưng trong cộng đồng, họ vừa sử dụng tiếng Kinh, vừa sử dụng tiếng dõn tộc để giao tiếp.

“Là người dõn tộc thỡ phải biết tiếng dõn tộc mỡnh chứ. Cú một số thanh niờn ngày nay khụng chịu núi tiếng dõn tộc là coi thường chớnh dõn tộc mỡnh vậy”. (Nam, 37 tuổi, dõn tộc Dao, bản Malypho)

Việc vay mượn tiếng Việt trong giao tiếp đó trở thành phổ biến, nhất là những thuật ngữ liờn quan đến cơ chế xó hội mới, liờn quan đến khoa học cụng nghệ mới hoặc cỏc sản phẩm mới do cụng nghệ sản xuất… Điều này chứng tỏ sự hội nhập cỏc dõn tộc đó và đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ.

Như vậy, cỏc chớnh sỏch khụng chỉ tỏc động trực tiếp đến điều kiện cơ sở hạ tầng, mức sống, thu nhập, điều kiện giỏo dục, chăm súc sức khỏe...của người dõn nơi đõy mà cũn giỏn tiếp tỏc động đến thúi quen sinh hoạt văn húa của người dõn. Người dõn hiện nay sử dụng tivi, nghe đài để phục vụ nhu cầu giải trớ của mỡnh trong thời gian rảnh rỗi là chớnh. Trang phục người Kinh được người dõn mặc hàng ngày do thuận tiện trong lao động và giỏ cả cũng rẻ. Ngụn ngữ của người dõn tộc đó cú nhiều biến đổi theo hướng tăng cường sử dụng song ngữ.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Xoỏ đúi giảm nghốo từ lõu là vấn đề mà Đảng và Nhà Nước ta rất quan tõm và coi đú là một trong những nhiệm vụ hàng đầu ưu tiờn thực hiện, đặc biệt là XĐGN cho đồng bào cỏc DTTS. Thụng qua việc đỏnh giỏ tỏc động chớnh sỏch 134, 135 đối với đồng bào cỏc DTTS tại Ma ly pho, chỳng ta đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng.

Tỷ lệ hộ nghốo đó giảm nhanh qua cỏc năm, thu nhập của cỏc hộ nghốo được tăng lờn đỏng kể thụng qua việc ỏp dụng cỏc giống mới cho năng suất cao, cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tớch cực, giảm dần tỷ trọng lao động trong cỏc ngành nụng nghiệp, tăng dần tỷ trọng lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp - xõy dựng và thương mại - dịch vụ. Bờn cạnh đú người dõn đó biết sử dụng vốn vay hiệu quả, phục vụ cho việc đầu tư sản xuất kinh doanh.

Dưới tỏc động của cỏc chớnh sỏch XĐGN tại địa phương, cỏc cơ sở hạ tầng đó được cải thiện với hàng loạt cỏc cụng trỡnh thiết yếu được xõy dựng như xõy dựng nõng cấp đường giao thụng, trường học, trạm y tế, hệ thống điện, nước sạch và hệ thống thủy lợi. Cỏc cụng trỡnh cơ bản đó được hoàn thành và phỏt huy tỏc dụng, làm thay đổi diện mạo nụng thụn, từng bước đỏp ứng yờu cầu sản xuất, đời sống cho đồng bào, tạo điều kiện thuận lợi cho nhõn dõn trong việc đi lại, trao đổi hàng hoỏ, giao lưu văn hoỏ xó hội, được cỏc tầng lớp nhõn dõn đồng tỡnh ủng hộ, gúp phần khụng nhỏ vào việc thực hiện mục tiờu XĐGN của địa phương.

Cựng với mức sống của người dõn tăng lờn, tập quỏn sử dụng tiện nghi sinh hoạt của người dõn ngày nay đó thay đổi theo. Việc sử dụng cỏc tiện nghi sinh hoạt đắt tiền như xe mỏy, tivi, điện thoại đó khỏ thụng dụng và cú xu hướng gia tăng. Cú sự khỏc biệt trong việc sở hữu cỏc tiện nghi sinh hoạt đắt tiền giữa cỏc dõn tộc, người Kinh sở hữu nhiều tiện nghi sinh hoạt đắt tiền hơn so với cỏc dõn tộc khỏc do họ cú mức sống cao hơn.

Sự nghiệp phỏt triển giỏo dục vựng dõn tộc đó cú bước phỏt triển khỏ, gúp phần nõng cao trỡnh độ dõn trớ. Cỏc chớnh sỏch đó hỗ trợ cho học sinh sỏch vở, giảm học phớ đối với cỏc con em hộ nghốo, gúp phần tớch cực đến việc tăng tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đi học thuộc diện nghốo đến trường. Số lượng giỏo viờn tăng lờn đó đỏp ứng nhu cầu thiếu hụt giỏo viờn trong những năm trước đõy, chất lượng đội ngũ giỏo viờn cũng được tăng lờn rừ rệt. Người dõn đó được tăng cường năng lực thụng qua cỏc lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất nụng nghiệp, giỳp họ cú thờm nhiều kiến thức phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất.

Tiếp cận với dịch vụ y tế cũng cú ý nghĩa quan trọng quyết định đối với đời sống của hộ gia đỡnh giống như tiếp cận với giỏo dục. Số liệu điều tra chỉ ra rằng cỏc trạm y tế cấp xó là nguồn cung cấp dịch vụ y tế chủ yếu cho cỏc hộ gia đỡnh tại cỏc xó đặc biệt khú khăn. Bệnh viờn tuyến huyện và tỉnh khụng phải là lựa chọn phổ biến trong điều kiện khoảng cỏch giữa cỏc xó tới bệnh viện cấp này rất xa. Chớnh vỡ vậy chất lượng dịch vụ y tế thụn, xó cú ý nghĩa quyết định đối với sức khỏe cộng đồng.

Trang phục truyền thống vẫn được người dõn mặc, chủ yếu là phụ nữ mặc trong cỏc lễ hội, tết, đỏm ma, đỏm cưới. Tuy nhiờn trang phục người Kinh được thay thế để mặc hàng ngày do thuận tiện trong lao động và giỏ cả cũng hợp lý. Ngụn ngữ của người dõn tộc đó cú nhiều biến đổi theo hướng tăng cường sử dụng song ngữ. Hoạt động trong thời gian rảnh rỗi của người dõn cũng thay đổi như đi sang nhà hàng xúm chơi là chớnh trước đõy, thỡ nay họ đó cú điều kiện xem tivi, nghe đài để phục vụ nhu cầu giải trớ của mỡnh

Bờn cạnh những thành quả đó đạt được do cỏc chớnh sỏch mang lại, vẫn cũn những mặt tụ̀n tại cần khắc phục như:

Mặc dự điều kiện cơ sở hạ tầng đó được cải thiện rất nhiều so với những năm trước đõy, tuy nhiờn vẫn cũn một số bản sống trờn vựng nỳi cao đi lại hết sức khú khăn, chưa được tiếp cận với điện lưới quốc gia. Theo nhiều hộ dõn mức hỗ trợ nhà ở vẫn cũn quỏ ớt so với điều kiện giỏ cả vật tư như hiện nay. Bờn cạnh đú ý

thức tự giỏc của người dõn trong việc duy tu, bảo dưỡng cụng trỡnh phục vụ cộng đồng cũn hạn chế.

Cỏc hoạt động tập huấn tăng cường năng lực cho người dõn đó tập huấn cho hàng trăm lượt người tham gia, tuy nhiờn đa số người dõn cho rằng bài giảng cũn khú hiểu hoặc khụng phự hợp với thực tế của địa phương, điều này chứng tỏ nội dung bài giảng của giỏo viờn cũn chưa phự hợp với năng lực nhận thức của người dõn. Nguyờn nhõn là do thời lượng tập huấn cũn ớt, đội ngũ giỏo viờn, tuyờn truyền viờn chưa qua nghiệp vụ sư phạm, vừa tham gia giảng dạy vừa làm nhiệm vụ chuyờn mụn.

Hỗ trợ cử tuyển cho cỏc đối tượng là học sinh DTTS đó được tiến hành, nhưng việc bố trớ việc làm cho cỏc em sau khi tốt nghiệp đang gặp nhiều khú khăn.

Cụng tỏc chăm súc sức khỏe cho đồng bào dõn tộc đó được cải thiện đỏng kể, tuy nhiờn lương của cỏn bộ y tế cơ sở mặc dự được hưởng phụ cấp thu hỳt nhưng vẫn cũn quỏ thấp, bờn cạnh đú nguồn bỏc sỹ/ y sỹ kế cận cũn thiếu hụt, trang thiết bị y tế cũ và lạc hậu đó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng khỏm chữa bệnh.

Điều kiện vệ sinh mụi trường tại cỏc xó cũng ở trong tỡnh trạng đỏng lo ngại. Chưa cú hộ gia đỡnh nào tiếp cận đối với nước mỏy; phần lớn cỏc hộ sử dụng cỏc loại nhà vệ sinh khụng đảm bảo điều kiện vệ sinh và hiện nay cỏc hộ gia đỡnh tại vẫn xó trực tiếp thải rỏc sinh hoạt vào trực tiếp xuống sụng hồ hoặc khu vực xung quanh hộ.

Cú nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan ảnh hưởng đến việc thực hiện cũng như hiệu quả của cỏc chớnh sỏch trong đú cú những nguyờn nhõn quan trọng:

Đõy là vựng điều kiện tự nhiờn khụng mấy thuận lợi, diện tớch tự nhiờn rộng lớn, địa hỡnh nỳi cao, chia cắt, thiờn tai lũ lụt thường xuyờn xảy ra, dõn cư phõn

tỏn nờn suất đầu tư cao trong khi vốn đầu tư hạn hẹp nờn quy mụ và chất lượng của một số cụng trỡnh xõy dựng cũn thấp.

Ở một số nơi một bộ phận dõn cư chưa nhận thức và hiểu đầy đủ về cụng cuộc XĐGN cũn cú ý chủ quan trụng chờ ỷ lại nhà nước, chưa cú tớnh tự giỏc vươn lờn thoỏt khỏi đúi nghốo, việc giỳp đỡ hộ nghốo, xó nghốo chưa trở thành phong trào rộng khắp trong cỏc tầng lớp nhõn dõn.

Trỡnh độ hiểu biết của đồng bào cũn hạn chế, nờn cụng tỏc hướng dẫn ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất gặp nhiều khú khăn, ảnh hưởng đến tiến độ và tớnh bền vững của XĐGN. Bờn cạnh đú tư tưởng tự ty, ỷ lại, chờ đợi sự giỳp đỡ của Nhà nước trong một bộ phận khụng nhỏ người dõn và cỏn bộ ở cỏc vựng này cũn nặng nề.

Chủ trương phõn cấp cho cơ sở làm chủ đầu tư Chương trỡnh 135 là đỳng, nhưng năng lực của cỏn bộ cơ sở vựng đặc biệt khú khăn cũn hạn chế, bất cập so với yờu cầu, nhiệm vụ của chương trỡnh. Chất lượng xó làm chủ đầu tư thấp, phần lớn cỏc cụng việc của chủ đầu tư vẫn do cỏn bộ cấp huyện đảm nhiệm.

Nhiều yếu tố khụng đảm bảo tớnh bền vững của chương trỡnh như:

Tuy tỷ lệ hộ nghốo hàng năm giảm nhanh, nhưng thiếu bền vững, tỷ lệ hộ nghốo và cận nghốo cũn khỏ lớn. Nếu thực hiện theo chuẩn nghốo mới hoặc bị ảnh hưởng thiờn tai, mất mựa thỡ tỷ lệ hộ tỏi nghốo vựng này sẽ trở lại rất cao.

Trỡnh độ giỏo dục, trỡnh độ quản lý của cỏn bộ cơ sở hạn chế, khụng dễ đào tạo, tăng cường trong thời gian ngắn, vỡ thế khi chương trỡnh, dự ỏn kết thỳc, cú thể số tài sản, cụng trỡnh sẽ khụng được quản lý tốt, hoặc cơ chế khụng rừ ràng, khụng ai chịu trỏch nhiệm “cha chung khụng ai khúc”.

Chưa cú kinh phớ thỏa đỏng, cho cụng tỏc bảo dưỡng, sửa chữa cỏc cụng trỡnh kỹ thuật như: cụng trỡnh cấp nước, cụng trỡnh điện, cụng trỡnh thủy lợi,...vỡ thế trong thời gian ngắn sau khi bàn giao cỏc cụng trỡnh sẽ xuống cấp, hư hỏng, lóng phớ.

Việc huy động nguồn nhõn lực địa phương cho cụng tỏc duy tu bảo dưỡng cụng trỡnh sau đầu tư gặp nhiều khú khăn vỡ thế cỏc cụng trỡnh sẽ khú cú thể bền vững, trước địa hỡnh, thời tiết khắc nghiệt ở vựng cao.

2. Khuyến nghị

Trờn cơ sở khảo sỏt tỏc động của chớnh sỏch XĐGN tại xó Ma ly pho của huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Chõu và tỡm hiểu những thuận lợi và khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc chớnh sỏch, tỏc giả đưa ra một số đề xuất đối với chớnh sỏch XĐGN, đối với chớnh quyền địa phương, người dõn và tổ chức đoàn thể cỏc biện phỏp sau :

Đối với chớnh sỏch

Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư nhằm phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ cho cả vựng, cỏc huyện, xó, thụn bản bảo đảm đủ cỏc cụng trỡnh thiết yếu nhất là giao thụng, thủy lợi, điện, nước sinh hoạt, trường học và trạm y tế . Chỳ trọng cỏc cụng trỡnh nằm ở vựng đặc biệt nghốo, vựng biờn giới cú vai trũ quan trọng về an ninh, quốc phũng. Cơ sở hạ tầng là tiền đề quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế vựng ĐBKK.

Chớnh phủ nờn trớch một phần kinh phớ để hỗ trợ cho cụng tỏc duy tu bảo dưỡng đối với những cụng trỡnh mang tớnh cộng đồng như cụng trỡnh nước sinh hoạt tập trung, trạm y tế, trường học…

Phỏt triển đại gia sỳc theo hướng sản xuất hàng hoỏ cú chất lượng trờn cơ sở bảo đảm về giống và thức ăn, chuồng trại; phỏt triển cõy ăn quả, cõy đặc sản cho một số vựng.

Thỳc đẩy thị trường vốn tớn dụng cho đầu tư phỏt triển, nhất là cỏc hỗ trợ trực tiếp cho hộ nụng dõn. Điều chỉnh thời gian và lượng tiền cho vay đối với cỏc chớnh sỏch vay vốn cho hộ đồng bào DTTS.

Cú chớnh sỏch đặc thự cho vựng đồng bào dõn tộc nhằm đẩy mạnh cụng tỏc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, củng cố mạng lưới khuyờn nụng, khuyến lõm, thỳ y,

bảo vệ thực vật, trạm trại nghiờn cứu, bảo đảm hỗ trợ sản xuất kịp thời cho nụng dõn.

Thời gian qua, Chương trỡnh đầu tư chủ yếu cho cộng đồng, với cỏc cụng trỡnh cụng cộng như: cụng trỡnh giao thụng, thuỷ lợi, điện, bưu điện, cấp nước sinh hoạt, chợ... Kinh phớ đầu tư cho hộ gia đỡnh rất ớt, vỡ thế chưa làm thay đổi được tập quỏn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phỏt triển sản xuất, chưa nõng cao năng lực của người dõn và giảm nghốo chưa vững chắc. Thời gian tới, cần thiết kế nội dung chương trỡnh theo hướng giành tỷ trọng lớn kinh phớ, để đầu tư hỗ trợ cỏc hộ gia đỡnh nõng cao năng lực, phỏt triển sản xuất, xoỏ đúi, giảm nghốo vững chắc cho cỏc hộ gia đỡnh đồng bào cỏc DTTS.

Đối tượng của Chương trỡnh 135 là đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số nghốo, sống ở vựng sõu, vựng xa, cú những đặc điểm văn húa, phong tục tập quỏn đặc thự. Nếu khụng nghiờn cứu, hiểu rừ văn húa, phong tục, tập quỏn của đồng bào cỏc dõn tộc, thỡ khú cú thể đạt kết quả trong quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện chương trỡnh, dự ỏn và cỏc chớnh sỏch. Thời gian qua, cỏc chớnh sỏch núi chung và chương trỡnh 135 ớt chỳ ý đến cỏc yếu tố văn húa, vỡ thế hiệu quả chưa cao và thiếu tớnh bền vững.

Đối với chớnh quyền địa phương

Trở ngại lớn nhất đối với sự phỏt triển ở vựng DTTS hiện nay vẫn là mặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)