Tương quan giữa trỡnh độ học vấn và thu nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Trang 68 - 71)

Thu nhập (nghỡn đồng/người/ thỏng) Trỡnh độ học vấn Trung cấp THPT THCS Tiểu học Mự chữ Dưới 400 0 0 19.6 44.7 45.5 Từ 401-520 0 0 21.6 26.3 23.6 Từ 521-1000 20 30.8 37.3 21.1 25.5 Trờn 1000-3000 80 69.2 15.7 6.6 5.5 Trờn 3000 0 0 5.9 1.3 0 Cỏc ngành nghề truyền thống như

dệt thổ cẩm vẫn được duy trỡ ở đõy nhưng khụng phỏt triển và chưa trở thành hàng hoỏ, chủ yếu sản xuất lỳc nụng nhàn mà chưa giành thời gian đỏng kể cho nú chủ yếu tự sản xuất tự tiờu. Điều này được giải thớch bởi sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường. Cỏc mặt hàng như vải vúc rất phong phỳ, bền đẹp, giỏ cả phự hợp, tiện dụng

và cả cỏc vật dụng trước kia làm bằng mõy tre đan nay được thay thế bằng cỏc sản phẩm bằng nhựa được mua ngoài thị trường.

Dệt thổ cẩm vẫn được duy trỡ ở Malypho nhưng chưa trở thành hàng húa

Hỗ trợ cho vay tớn dụng ưu đói hộ nghốo

Hỗ trợ vốn giỳp người nghốo phỏt triển sản xuất kinh doanh với lói suất thấp được xem là giải phỏp hỗ trợ trực tiếp giỳp hộ nghốo chủ động trong sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống. Nguồn vốn được huy động từ trung ương, phõn bổ, trớch từ ngõn sỏch tỉnh, huy động từ cộng đồng, tài trợ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ.

Đến nay qua 5 năm (2006-2010) cỏc tổ chức đoàn thể đó bảo lónh cho vay được 2.7 tỷ đồng cho 450 lượt hộ nghốo được vay vốn, với số vốn mỗi hộ vay từ 5-10 triệu đồng. Phương thức cho vay thụng qua hội nụng dõn, thời gian cho vay đảm bảo phự hợp với chu kỳ sản xuất từng loại cõy con (trong vũng 36 thỏng). Vốn vay được cỏc tổ chức tớn chấp cam kết sử dụng đỳng mục đớch, trả nợ đỳng kỳ hạn, định kỳ hàng năm. Ban đại diện Hội đồng cỏc cấp kiểm tra, giỏm sỏt và cú biện phỏp chỉ đạo sử dụng vốn cú hiệu quả, đề xuất giải quyết xoỏ nợ hoặc khoanh nợ những mún vay khụng may gặp rủi ro, bất khả khỏng.

Người dõn rất cần vốn để phỏt triển sản xuất kinh tế song nhiều người cũn cũn ngại vỡ khụng biết kỹ thuật chăn nuụi, trụ̀ng trọt để sử dụng nguụ̀n vốn, nếu vay về khụng làm gỡ thỡ lại khụng thể trả được vốn cho ngõn hàng. Do vậy cần cú quy trỡnh làm hướng dẫn người dõn về kỹ thuật. (Nam, 59 tuổi, dõn tộc Thỏi, bản Tả Phỡn)

Tụi sợ vay vốn sẽ khụng trả được nờn khụng dỏm vay, vỡ gia đỡnh chỉ biết làm nụng nghiệp thụi, khụng cú tiền để dự trữ. Gia đỡnh tụi cú biết kỹ năng nghề nghiệp gỡ đõu, cỏc cỏn bộ chỉ hướng dẫn thụi chứ nhiều cỏi hướng dẫn xong rụ̀i bỏ đấy, dõn biết đõu mà làm, vay về sợ tiờu hết khụng cú tiển mà trả cho nhà nước. (Nam, 48 tuổi, dõn tộc Hoa, bản Ma Ly Pho)

Sản xuất kinh doanh của cỏc hộ thuộc khu vực đặc biệt khú khăn tập trung trờn một số hỡnh thức chớnh như hỗ trợ cho vay vốn: hỡnh thức vay, thời hạn vay

và lói suất. Từ cỏc chớnh sỏch, Quyết định của Thủ tướng cũng như những Đề ỏn của địa phương, cỏc hộ thuộc diện nghốo đó cú cơ hội được tiếp cận với cỏc nguồn vốn vay để phỏt triển kinh tế gia đỡnh với mức lói suất rất thấp. Nhu cầu vay vốn của người dõn hiện nay khỏ lớn, tuy nhiờn nhu cầu đú cũng chịu sự chi phối của những yếu tố như về thời gian vay, việc sử dụng vốn vay sao cho cú hiệu quả.

Chớnh sỏch cho vay vốn nờn cú thời hạn vay lõu dài bởi vỡ ở những vựng khú khăn đa số người dõn vay vốn để đầu tư mua giống trõu bũ về chăn nuụi. Đõy là những giống mà phải sau 5-7 năm mới cú thể sinh ra được một con nghộ nờn thời hạn vay cũng cần phải tương ứng như vậy để người dõn cú điều kiện trả đỳng hạn. (Nữ, 37 tuổi, dõn tộc Dao, bản MaLypho).

Hiện nay thời hạn cho vay vốn cũn quỏ ngắn rất khú cho bà con cú thể trả được, sau 2 năm phải trả nợ thỡ rất khú cho bà con cú thể hoàn thành và phỏt triển kinh tế được, nờn kộo dài thời gian cho vay lờn ớt nhất sau 5 năm. (Trưởng bản Ma ly pho)

Nuụi một con bũ chẳng hạn thỡ làm sao mà cú thể trong 3 năm hoàn vốn được, hay như đầu tư trụ̀ng cõy lõu năm thỡ khụng thể nào mà cú thể là trong 3 năm cú được thu lợi vỡ thực ra thời gian đú khụng đủ để cõy ra hoa và thu hoạch được để bỏn. (Nữ, 42 tuổi, dõn tộc Dao, bản Pờ Ma Hụ̀).

Mục đớch sử dụng vốn vay của cỏc hộ là một trong những tiờu chớ xỏc định về cỏch thức vận dụng đồng vốn để nhằm mục đớch là nõng cao đời sống và thoỏt nghốo một cỏch bền vững. Theo khảo sỏt điều tra cho thấy tỉ lệ cỏc hộ sử dụng vốn vay cho việc đầu tư vào sản xuất vẫn là cao nhất (73%), tiếp theo đú là phục vụ cho con cỏi học hành (33,3%), sửa chữa xõy dựng nhà cửa (28,7%), cũn đối với cỏc mục đớch khỏc như mua sắm đồ dựng, tiện nghi, chi tiờu cho sinh hoạt hàng ngày, trả nợ …. chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (dưới 10%).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)