CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.2.2. Lý thuyết hội thoại
Lý thuyết hội thoại là một phạm vi rộng lớn gồm nhiều vấn đề. Chính vì vậy, bài luận văn chỉ xin trình bày một số vấn đề lý thuyết có liên quan đến việc triển khai đề tài.
1.2.2.1. Khái niệm hội thoại
Hội thoại là hoạt động giao tiếp cơ bản, thƣờng xuyên và phổ biến của sự hành chức ngôn ngữ. Giao tiếp hội thoại là phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất, xảy ra trong xã hội loài ngƣời, giữa ngƣời với ngƣời. Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Hội thoại là sử dụng một ngơn ngữ để nói chuyện với nhau” [12, 597].
Một số nhà ngôn ngữ học khác cũng đƣa ra quan điểm của mình về khái niệm hội thoại. Đỗ Hữu Châu định nghĩa: “Hội thoại là hình thức giao tiếp
thƣờng xun, phổ biến của ngơn ngữ, nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác” [4, 201].
Nguyễn Đức Dân cho rằng: “Trong giao tiếp hai chiều, bên này nói bên kia nghe và phản hồi trở lại. Lúc đó, vai trị của hai bên thay đổi: bên nghe lại trở thành bên nói và bên nói lại trở thành bên nghe. Đó là hội thoại” [5, 76].
Trong cuốn “Dẫn luận ngôn ngữ học”, Vũ Đức Nghiệu quan niệm rằng: “Hội thoại là hoạt động giao tiếp bằng lời giữa những ngƣời tham gia giao tiếp nhằm những mục đích nào đó” [12, 377].
Trong đời sống có nhiều kiểu hội thoại khác nhau tùy vào tình huống, mục đích hội thoại, vị thế của các nhân vật hội thoại và cả số lƣợng ngƣời tham gia giao tiếp. Ví dụ: Hội thoại trong cơng ty khác với hội thoại ở chợ, hội thoại trong đàm phán hợp đồng khác với hội thoại trong bữa cơm gia đình, hội thoại giữa nam giới khác với hội thoại giữa nữ giới,… Căn cứ vào số lƣợng ngƣời tham gia có thể có song thoại (hai ngƣời tham gia hội thoại), tam thoại (ba ngƣời tham gia hội thoại), đa thoại (trên ba ngƣời tham gia hội thoại). Nhƣng dạng cơ bản của hội thoại là dạng song thoại, tức là dạng diễn ra giữa hai nhân vật đối đáp (đối thoại).
1.2.2.2. Vận động hội thoại
Bàn về sự vận động trong hội thoại, Đỗ Hữu Châu nhận định: “Trong bất cứ cuộc hội thoại nào cũng có ba vận động cơ bản: trao lời, trao đáp và tƣơng tác” [4, 205]. Trƣớc khi chỉ ra đặc điểm của ba sự vận động này, tác giả diễn giải khái niệm lượt lời nhƣ sau: “Chuỗi đơn vị ngôn ngữ đƣợc một nhân vật
hội thoại nói ra, kể từ lúc bắt đầu cho đến lúc chấm dứt để cho nhân vật hội thoại kia nói chuỗi của mình là một lƣợt lời (turn at talk)” [4, 205].
Nhƣ vậy, lƣợt lời là một chuỗi lời nói của một cá nhân. Khi lƣợt lời của ngƣời này kết thúc, nó báo hiệu cho sự tiếp nối lƣợt lời của ngƣời kia. Khi một ngƣời A nói lƣợt lời của mình ra và hƣớng lƣợt lời của mình về phía ngƣời B nhằm làm cho B nhận biết đƣợc rằng lƣợt lời đƣợc nói ra đó là dành cho B thì ngƣời A đang đồng thời thực hiện hành động trao lời.
Tuy nhiên, vận động trao lời chỉ là vận động từ một phía. Cuộc hội thoại mới chính thức đƣợc hình thành khi ngƣời B nói ra lƣợt lời đáp lại lƣợt lời của ngƣời A. Vận động này đƣợc gọi là vận động trao đáp, nghĩa là có cả sự trao lời lẫn sự hồi đáp. Vận động trao đáp sẽ diễn ra liên tục và tùy vào từng trƣờng hợp mà có thể đƣợc thực hiện bằng các yếu tố bằng lời hoặc phi lời. Hội thoại càng dài thì vận động trao đáp càng đƣợc thực hiện nhiều.
Trong hội thoại, các nhân vật tham gia hội thoại tác động qua lại để nhằm biến đổi lẫn nhau. Khơng phải hai ngƣời cứ thay nhau nói là thành một cuộc thoại. Cả ngƣời nói và ngƣời nghe phải có sự tƣơng tác với nhau và có ý thức dấn thân để duy trì cuộc thoại. Họ sử dụng lƣợt lời của mình để tạo ra lời nói và lời nói sẽ tác động đến tâm sinh lý của chính ngƣời nghe. Sự vận động này trong hội thoại đƣợc gọi là tương tác.
1.2.2.3. Cấu trúc hội thoại
Trong cuốn “Đại cƣơng ngôn ngữ học (tập 2)”, tác giả Đỗ Hữu Châu đã đề cập đến mơ hình lý thuyết hội thoại Thụy Sĩ – Pháp. Theo tác giả, mơ hình lý thuyết này có thể đƣợc sử dụng “để định ra các vấn đề và xử lý các vấn đề trong nghiên cứu hội thoại” [4, 344].
Theo lý thuyết hội thoại Thụy Sĩ – Pháp, hội thoại là “một tổ chức tôn ti nhƣ tổ chức một đơn vị ngữ pháp”. Các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu về hội thoại ở Thụy Sĩ tiêu biểu là Eddy Roulet và ở Pháp tiêu biểu là Catherine Kerbrat Orecchioni đã xây dựng cấu trúc hội thoại gồm có các đơn vị sắp xếp từ nhỏ đến lớn lần lƣợt là: Hành vi ngôn ngữ, tham thoại, cặp thoại, đoạn thoại và cuộc thoại. Có thể hình dung cấu trúc hội thoại bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1. Cấu trúc hội thoại
cuộc thoại
đoạn thoại 1 đoạn thoại 2 đoạn thoại n
cặp thoại 1 cặp thoại 2 cặp thoại n
tham thoại 1 tham thoại 2 tham thoại n
hành vi 1 hành vi 2 hành vi n
Trong đó, hành vi ngơn ngữ và tham thoại có đặc điểm là do một ngƣời nói ra. Ba đơn vị cịn lại thì đƣợc hình thành do vận động trao đáp của các nhân vật hội thoại. Ở đây, chúng tôi đặc biệt lƣu ý đến đơn vị tham thoại. Bởi lẽ, một lƣợt lời có thể gồm nhiều tham thoại. Nếu một tham thoại là cú chuyển tác thì nó chính là đối tƣợng mà chúng tơi phân tích để nhận diện quá trình trong mơ hình kinh nghiệm. Tuy nhiên, cả năm đơn vị này đều đƣợc chúng tôi xét đến khi làm rõ các đặc trƣng về trƣờng cũng nhƣ mơ tả đặc điểm khơng khí hội thoại trong phim “Ngƣời Hà Nội”.
Tóm lại, hội thoại là dạng thức giao tiếp bằng khẩu ngữ (ngơn ngữ nói) giữa các nhân vật tham gia giao tiếp nhằm trao đổi thơng tin, tƣ tƣởng và tình cảm,… Các nhân vật trong hội thoại liên tục thực hiện hành động trao đáp thơng qua lƣợt lời của mình. Vận động trao đáp đƣợc thực hiện một lần sẽ tạo ra một cặp thoại. Các cặp thoại tạo ra đoạn thoại. Cuộc thoại đƣợc hình thành từ các đoạn thoại. Để có một cuộc thoại dài, sự tƣơng tác giữa các bên là rất quan trọng. Trong hội thoại, ngồi ngơn ngữ là cơng cụ
chính ra, cả ngƣời nghe lẫn ngƣời nói có thể sử dụng các phƣơng tiện phi ngôn ngữ nhƣ cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ, nét mặt,… để đạt đƣợc mục đích giao tiếp. Trong q trình vận động của hội thoại, ngƣời nói phải ln chú ý tạo cơ hội cho ngƣời nghe đƣợc nói lƣợt lời của mình. Sự phối hợp nhịp nhàng kết hợp với việc luân phiên lƣợt lời đƣợc vận hành tốt thì cuộc hội thoại mới có kết quả.
1.2.3. Cú được giải thích theo quan điểm ngữ pháp chức năng hệ thống
Trong mơ hình ngữ pháp chức năng hệ thống, cú là một đơn vị ngữ pháp cao nhất: (a) giải thích kinh nghiệm của ngƣời nói về thế giới bên ngồi cũng nhƣ thế giới nội tâm của ý thức, (b) diễn đạt sự xen chen của ngƣời nói vào một tình huống giao tiếp nào đó, vai diễn lời nói mà họ chấp nhận trong tình huống, do đó giao các sự lựa chọn vai diễn cho ngƣời nghe và (c) thể hiện một thơng điệp trong tồn bộ sự kiện giao tiếp [17, 121]
Ở tầng ngữ pháp – từ vựng, cú có thể đƣợc nhận diện là đơn vị duy nhất có khả năng hiện thực hóa những sự lựa chọn từ các hệ thống chuyển tác, mở rộng, phóng chiếu, thức và đề ngữ.
Hệ thống chuyển tác đƣợc cho là hiện thực hóa các ý nghĩa kinh nghiệm. Cú thuộc hệ thống chuyển tác hay cịn gọi là cú chuyển tác có chức năng điển hình là diễn đạt sự kiện đang diễn ra. Trong nghiên cứu ngữ pháp chức năng, cú chuyển tác là đơn vị cơ bản của diễn ngôn. Sự kiện đang diễn ra này đƣợc biết đến nhƣ là một quá trình. Vì vậy, quá trình là một khái niệm cực kì quan trọng để xác định cú tiếng Việt.
1.3. Tiểu kết
Tóm lại, trong chƣơng một chúng tơi đã trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc theo hƣớng tiếp cận ngữ pháp chức năng hệ thống của Halliday để giải quyết các vấn đề ngơn ngữ nói chung và các vấn đề thuộc phạm vi ngữ vực nói riêng.
Hơn nữa, chúng tơi cịn xác định những tri thức lý luận làm tiền đề cho việc triển khai luận văn. Đó là những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài nhƣ ngữ vực (khái niệm, cấu trúc và phƣơng pháp phân tích), trƣờng, khơng khí, phƣơng thức và lý thuyết hội thoại (khái niệm, vận động và cấu trúc). Ở mỗi vấn đề, chúng tôi cố gắng đƣa ra cái nhìn khái quát nhất về những quan niệm khác nhau hiện đang tồn tại trong giới nghiên cứu trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ đƣa ra một cách hiểu mà theo chúng tôi là phù hợp nhất với nghiên cứu.
Có thể khẳng định rằng, ngữ pháp chức năng nói chung và ngữ vực nói riêng đã trở thành đề tài thu hút đƣợc rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trên thế giới. Ở Việt Nam, vấn đề này cũng đang đƣợc chú trọng nghiên cứu vì nó giúp chúng ta lý giải đƣợc nhiều hiện tƣợng ngôn ngữ trong đời sống không chỉ ở dạng viết mà cịn ở cả dạng nói. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề về cả ý nghĩa lý thuyết và ý nghĩa thực tiễn, chúng tôi mạnh dạn thực hiện theo hƣớng nghiên cứu này thông qua việc tham khảo nhiều nghiên cứu, bài báo có liên quan. Với mục tiêu ban đầu tìm hiểu về đặc trƣng của hai thông số trong ngữ vực (trƣờng và khơng khí) đƣợc thể hiện qua giao tiếp hội thoại hàng ngày trong phim “Ngƣời Hà Nội”, nghiên cứu hi vọng sẽ góp phần bổ sung và hoàn thiện những luận điểm đang còn tồn tại cũng nhƣ các nghiên cứu về ngữ vực theo hƣớng ngữ pháp chức năng hệ thống.
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ TRƢỜNG CỦA GIAO TIẾP HỘI THOẠI HÀNG NGÀY TRONG PHIM “NGƢỜI HÀ NỘI”
2.0. Dẫn nhập
Trong chƣơng này, chúng tôi sẽ đề cập đến bối cảnh chung của bộ phim “Ngƣời Hà Nội”. Xuất phát từ bối cảnh chung của bộ phim, chúng tôi chọn ra một gia đình Hà Nội tiêu biểu – gia đình Thảo Nam. Nhƣ vậy, các hội thoại đƣợc xét đến trong nghiên cứu là hội thoại của các nhân vật: ông Mạnh (bố Thảo), bà Mạnh (mẹ Thảo), Thảo, Nam (chồng Thảo), Niên Thảo (con gái Thảo), Loan (em gái Thảo) và Bình (bạn của Thảo và Nam). Lý do chúng tôi chọn bảy nhân vật này là họ đều có đặc điểm chung là ngƣời Hà Nội và có mối quan hệ thân tộc, bạn bè thân thiết với nhau. Hơn nữa, chủ đề bộ phim cũng chủ yếu xoay quanh cuộc sống diễn ra hàng ngày của bảy nhân vật này. Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ tập trung khảo sát đặc điểm trường của 65 hội thoại với 613 lƣợt lời đƣợc xây dựng từ 7 nhân
vật ngƣời Hà Nội nhƣ đã nói ở trên. Đặc điểm về trường đƣợc thể hiện thông qua ba nguồn dữ liệu: thứ nhất là đặc điểm chủ đề giao tiếp; thứ hai là đặc điểm mục đích giao tiếp và thứ ba là thế giới kinh nghiệm của các hội thoại đƣợc xét đến trong phim. Kết quả thứ nhất sẽ cho biết các chủ đề chính đƣợc đề cập đến trong giao tiếp hội thoại hàng ngày của gia đình ngƣời Hà Nội. Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra mục đích giao tiếp của các nhân vật trong các hội thoại đó. Kết quả thứ nhất và thứ hai sẽ đƣợc chỉ ra thông qua các phƣơng tiện ngơn ngữ hiện thực hóa chủ đề cũng nhƣ mục đích giao tiếp của các hội thoại. Để có đƣợc kết quả thứ ba, nghiên cứu đã vận dụng những tri thức mơ hình kinh nghiệm theo hƣớng ngữ pháp chức năng hệ thống của Halliday. Chúng tôi tiến hành phân tích 443 cú tiếng Việt bao gồm cả các cú phóng chiếu trong các hội thoại đó rồi phân loại thành 6 kiểu quá trình. Bằng cách này, nghiên cứu có thể xây dựng đƣợc mơ hình kinh nghiệm và làm nổi
bật đƣợc đặc trƣng thế giới kinh nghiệm của giao tiếp hội thoại hàng ngày trong phim “Ngƣời Hà Nội”.
2.1. Bối cảnh giao tiếp hội thoại trong phim
2.1.1. Bối cảnh chung
Bộ phim “Ngƣời Hà Nội” xoay quanh cuộc sống đời thƣờng của ngƣời Hà Nội vào những năm đầu đổi mới (cuối thập niên 1980, đầu những năm 1990). Nội dung bộ phim chia thành ba phần lớn: Trở gió, Giấc mơ vàng và
Người đàn bà xa lạ. Bộ phim giống nhƣ một bức tranh thu nhỏ về Hà Nội. Ở
đó, có những gia đình cơng chức, những ngƣời sống bằng nghề buôn bán, những ngƣời phải đi làm ăn xa, công an giữ trật tự an ninh đƣờng phố, những em bé ăn xin và cả những ngƣời nƣớc ngồi,... Tất cả đã tạo nên hình ảnh về một Hà Nội vừa bƣớc qua thời kỳ bao cấp và chuyển sang giai đoạn đổi mới chƣa đƣợc bao lâu. Hà Nội khi đó vừa bình n vừa nhộn nhịp với những con ngƣời đang tất bật cho cuộc sống mƣu sinh. Trong những cuộc hội thoại hàng ngày của ngƣời Hà Nội và của những ngƣời đang sinh sống ở Hà Nội, chủ đề giao tiếp thƣờng liên quan đến chào hỏi, chỗ ăn chỗ ở, cơng việc, phí sinh hoạt (tiền điện nƣớc, tiền ăn, tiền học của con), thời chiến tranh, bạn bè, tình u, đám cƣới, đón Tết, cách làm giàu,… Những chủ đề đó ln là một phần khơng thể thiếu mỗi khi nhắc đến một Hà Nội đã từng bình dị, gần gũi và rất đỗi quen thuộc.
2.1.2. Bối cảnh riêng
Nổi bật lên trong bộ phim là một gia đình nhỏ sống ở Hà Nội – gia đình của Thảo và Nam. Gia đình của Thảo Nam là kiểu gia đình hạt nhân tiêu biểu gồm có bố mẹ và một đứa con gái tên là Niên Thảo. Nếu coi gia đình Thảo là một vịng trịn nhỏ thì có một vịng trịn khác bao ở bên ngồi. Trên vịng trịn lớn này có bốn điểm tƣơng ứng với bốn ngƣời: ơng Mạnh, bà Mạnh, Loan – em gái Thảo và Bình - một ngƣời bạn rất thân của cả hai vợ chồng và đồng
thời là bố nuôi của Niên Thảo. Tâm điểm của cả hai vịng trịn trên chính là Thảo. Tất cả các thành viên trong đại gia đình của Thảo đều là ngƣời Hà Nội và đang sinh sống ở Hà Nội. Có thể nói, hai vịng trịn trên thể hiện cho hai mơ hình gia đình kiểu mẫu ở Việt Nam: gia đình hạt nhân và gia đình nhiều thế hệ. Bộ phim đã đi sâu khắc họa gia đình của Thảo cũng nhƣ những diễn biến liên quan đến Thảo và các thành viên khác trong gia đình.
Trong những năm đầu đổi mới, giống nhƣ bao gia đình Hà Nội khác, gia đình Thảo cũng gặp nhiều khó khăn với bao lo toan trong cuộc sống thƣờng ngày từ câu chuyện “cơm ăn áo mặc” đến tiền học hành của con và cả tƣơng lai sau này. Sự việc bắt đầu diễn biến cao trào từ khi Thảo quyết định đi lao động ở Đức. Nút thắt của câu chuyện về gia đình Thảo là sau khi Thảo từ Đức trở về. Những biến cố cũng từ đó xảy ra với gia đình Thảo Nam đến mức hai vợ chồng phải đứng trƣớc bờ vực của li hôn.
Ba phần lớn của bộ phim chính là khắc họa ba giai đoạn chuyển biến của gia đình Thảo.
Phần 1 – “Trở gió” phản ánh cuộc sống cịn khơng ít khó khăn và thiếu thốn của gia đình Thảo.
Phần 2 – “Giấc mơ vàng” phản ánh việc Thảo quyết định đi xuất khẩu lao động ở Đức để kiếm thật nhiều tiền với mong muốn gia đình của mình sẽ có một cuộc sống đầy đủ hơn.
Phần 3 – “Ngƣời đàn bà xa lạ” phản ánh việc cuộc sống hôn nhân của hai vợ chồng rạn nứt. Sau khi trở về từ một đất nƣớc giàu có, Thảo đã biến thành một ngƣời xa lạ đối với tất cả mọi ngƣời trong gia đình.
Có thể nói, bộ phim “Ngƣời Hà Nội” không chỉ khắc họa đời sống thƣờng ngày của ngƣời Hà Nội mà còn đọng lại trong lòng ngƣời xem bài