V. Chi phí trả trước dài hạn 241 6.500
CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
3.2.2 NỘI DUNG BIỆN PHỏP
Qua tham khảo ý kiến của cỏc chuyờn gia về an toàn vệ sinh lao động, một số tài liệu về bảo hộ lao động tại Website của Bộ Lao Động và Thương Binh Xó Hội (http://www.molisa.gov.vn) thỡ cần tăng cường một số trang thiết bị để cải thiện vệ sinh an toàn lao động cho các cán bộ công nhân viên tại phân xưởng đúc gang, tổng số công nhân viên tại xưởng này là 42 người:
- Đầu tư lắp đặt 4 quạt thông gió cho phân xưởng: loại quả cầu hút gió đường kính 80cm, giá 500.000 đồng:
4 x 500.000 = 2.000.000 đồng
- Lắp đặt thêm 5 bóng đèn huỳnh quang xoắn, giá 80.000 đồng: 5 x 80.000 = 400.000 đồng
- Trang bị cho công nhân tại xưởng khẩu trang bịt mặt loại bông dày, có nẹp kim loại, giá 8.000 đồng, mỗi người 6 chiếc:
42 x 6 x 8.000 = 2.016.000 đồng
- Mua thêm 2 quạt công nghiệp dùng trong xưởng: 2 x 700.000 = 1.400.000 đồng
- Tăng thêm định kỳ khám sức khoẻ hàng năm thêm một lần, chi phí một lần là 20.000 đồng, tiền thuốc men như bổ phế và vitamin theo chỉ định của bác sỹ là 50.000 đồng/người:
42 x 20.000 + 42 x 50.000 = 2.940.000 đồng
Bảng 3.2.2.a Tổng hợp chi phí tăng thêm cho 42 công nhân
1. Quạt thụng giú 4 500.000 2.000.000 2. Đèn huỳnh quang 5 80.000 400.000 3. Khẩu trang cú nẹp sắt 252 8000 2.016.000 4. Quạt cụng nghiệp 2 700.000 1.400.000 5. Khám định kỳ 42 20.000 840.000 6. Thuốc bổ 42 50.000 2.100.000 TỔNG 8.756.000
Như vậy, nếu Công ty áp dụng biện pháp này thỡ sẽ mang lại hiệu quả khụng chỉ về mặt kinh tế mà cũn mang lại hiệu quả về mặt xó hội: sức khoẻ cụng nhõn được đảm bảo, cải thiện được môi trường làm việc
Ta xột về hiệu quả kinh tế:
Qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng lao động, trong năm 2003, số ngày lao động bỡnh quõn là 281 ngày, thỡ năm 2004 là 279 ngày, giảm 2 ngày. Mà trong quy trỡnh sản xuất của Cụng ty thỡ bộ phận xưởng đúc gang là đầu mối của quá trỡnh sản xuất, nếu công việc tại đây bị chậm tiến độ thỡ sẽ gõy ảnh hưởng đến
các phân xưởng khác. Do vậy làm giảm năng suất giờ lao động của công nhân, sẽ dẫn đến giảm năng suất chung của cả Công ty.
Khi môi trường làm việc được cải thiện, số công nhân ở xưởng đúc đi làm việc đầy đủ, sẽ làm tăng tiến độ sản xuất, như vậy sẽ đáp ứng được nhiều khối lượng công việc hơn nếu như trong trường hợp Công ty tăng sản lượng sản phẩm. Nếu năng suất lao động ngày bỡnh quõn năm 2004 giữ nguyên, khi áp dụng biện pháp tăng số ngày làm việc thực tế ta cú bảng sau:
Bảng 3.2.2.b Bảng so sỏnh khi thực hiện biện phỏp mới
Chỉ tiờu Đơn vị Năm 2004 Biện phỏp mới Tăng /giảm Tỷ lệ %
Số cụng nhõn bỡnh quõn người 121 121 - -
Số ngày lao động bq / năm ngày 279 281 2 -0,72
NSLĐ bq ngày 1 cn đ 240.347 240.347 - -
NSLĐ bq năm đ 8.113.871.087 8.172.038.347 58.167.260 0,717
Như vậy, năng suất lao động bỡnh quõn năm tăng được khoảng 58.167.260 đồng, so sánh với chi phí thực hiện biện pháp là 8.756.000 đồng thỡ kết quả mang lại là: 58.167.260 - 8.756.000 = 49.411.260 đồng
Ta có bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động:
So sỏnh Chỉ tiờu Đơn vị Năm 2004 Biện phỏp mới
Tăng/giảm Tỷ lệ %
Doanh thu đồng 8.113.871.087 8.172.038.347 58.167.260 0,717 Tổng chi phớ đồng 7.927.206.120 7.935.962.120 8.756.000 0,11 Lợi nhuận thuần đồng 144.559.713 193.970.973 49.411.260 34,18 Sức sản xuất của lao động Đồng/người 67.056.786 67.537.507 480.721 0,717 Sức sinh lợi của lao động Đồng/người 1,194,708 1.480.695 285.987 23,94
Sau khi ỏp dụng biện pháp, sức sản xuất của lao động tăng 0,717% tương đương với 480.721 đồng, sức sinh lợi của lao động tăng 23,94% tương đương với 285.987 đồng, trong khi đó tổng chi phí tăng 0,11%, tương đương với 8.756.000 đồng.