1 .Tính cấp thiết của đề tài
7. Kết cấu của Luận văn
1.3. VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA ĐỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC
SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG
1.3.1. Văn hóa đọc với việc lĩnh hội tri thức của học sinh
Sách báo là nguồn tri thức của sự hiểu biết, khám phá của nhân loại. Sách chứa đựng những thông tin, những tri thức khoa học, những kiến thức về cuộc sống của thế hệ trƣớc cho thế hệ sau.
Sách là nguồn kiến thức, nếu khơng có sách thì con ngƣời sẽ khơng tồn tại đƣợc nhƣ ngày nay, sách giúp ta sống tốt hơn, văn minh hơn, giúp ta mở mang kiến thức, nhƣ một ngƣời bạn, một ngƣời thầy. Mỗi quyển sách tốt là một nguồn tri thức vơ bờ, nó ghi lại những gì của con ngƣời trải qua bao nhiêu năm tồn tại và phát triển. Nó nhƣ là một mắt xích nối con ngƣời hiện tại với quá khứ, mở đƣờng tới tƣơng lai. Sách cung cấp cho các em tri thức về đời sống xã hội, các em mở rộng tầm nhìn, hiểu biết về các mối quan hệ xung quanh mình, nhờ vậy các em có cách ứng xử hay và những cử chỉ đẹp. Các em có thêm trải nghiệm mới khi trang sách đƣa các em đi qua những địa danh mới, gặp gỡ những nhân vật để nghe họ tự thoại với chính bản thân, hay đối thoại với nhau. Các em có dịp nhìn lại nguồn cội dân tộc, hay tìm hiểu về vùng đất nƣớc bạn đã đƣợc hình thành và phát triển nhƣ thế nào qua thời gian. Các em sẽ khám phá và tìm hiểu về những điều kì diệu khơng chỉ do thiên nhiên tự tạo mà còn khâm phục và ƣớc mơ về những phát minh vĩ đại do con ngƣời lập ra. Những cuốn sách văn học, giúp các em hiểu biết về đời sống bên trong của con ngƣời, qua các thời kì khác nhau, ở các dân tộc khác nhau, những niềm vui và nỗi buồn, hạnh phúc và đau khổ, những khát vọng và đấu tranh của họ. Sách cịn giúp các em phát hiện ra chính mình, hiểu rõ mình là ai giữa vũ trụ bao la này, hiểu mình có mối quan
hệ nhƣ thế nào với ngƣời xung quanh, với tất cả mọi ngƣời trong cộng đồng dân tộc và cộng đồng nhân loại này.
Học sinh tiểu học còn nhỏ, phạm vi hoạt động còn bị hạn chế, điều đó khơng cho phép các em mở rộng thế giới quan và tích lũy vốn kinh nghiệm phong phú, do đó sách là phƣơng tiện tốt nhất giúp các em tiếp thu những tri thức cần thiết trong đời sống. Các em đang trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, các em cần đƣợc bổ sung tri thức hiểu biết ở nhiều lĩnh vực của cuộc sống, tiếp xúc với nhiều dạng quan hệ xã hội khác nhau.
Trẻ có lịng ham mê đọc sách để tự tìm tịi và rút ra cho bản thân những bài học của riêng mình thì việc xuất hiện những ý tƣởng sáng tạo, những cơng trình khoa học tầm cỡ trong tƣơng lai rất có thể trở thành hiện thực.
Văn hóa đọc giúp các em rèn luyện tƣ duy, nâng cao chất lƣợng học tập ở trƣờng. Bằng năng lực, trí tuệ của mình, các em phải tìm cách làm sáng tỏ những con chữ trƣớc mắt sao cho từ chỗ hiểu ít, các em dần hiểu nhiều hơn. Sự tiến bộ của các em đạt đƣợc qua q trình vận dụng trí óc, đào sâu suy nghĩ đƣợc gọi là đọc có kĩ năng. Văn hóa đọc giúp các em hiểu sâu hơn nhhững tri thức đã đƣợc học ở trƣờng. Thế giới trong sách khơng đơn thuần khi ta mới nhìn qua, mà đọc từng câu từng từ, xem từng hình ảnh mới cảm nhận đƣợc nét tinh hoa, sự giàu đẹp của nó. Qua việc lĩnh hội giá trị thơng tin hữu ích trong sách các em có thể giải mã đƣợc thắc mắc của chính mình và tìm hiểu thêm đƣợc nhiều kiến thức phong phú khác từ những cuốn sách hay mà quý giá. Sách đƣa ta đến chân trời của kiến thức, một chân trời kiến thức vô tận, giúp các em mở rộng thêm hiểu biết, là chìa khố mở ra tri thức giúp đỡ các khi các em bƣớc vào đời sống tự lập. Sách còn đƣa các em đến nơi của những cảm xúc lãng mạn: những cảnh thiên
nhiên rất đẹp và những nhân vật tốt bụng luôn cứu giúp ngƣời khi hoạn nạn; cho các em biết thêm những tình cảm tốt đẹp: đức tính trung thực, thuỷ chung...hƣớng các em nhìn cuộc sống bằng đơi mắt trong sách, tràn ngập yêu thƣơng, hƣớng tới giá trị Chân- Thiện- Mĩ.
1.3.2. Văn hóa đọc với việc phát triển phẩm chất đạo đức tốt đẹp
Những cuốn sách bổ ích có thể trở thành ngƣời thầy dạy các em trở thành những cá nhân biết u chuộng hịa bình, biết u thƣơng mọi ngƣời, biết hi sinh vì ngƣời khác, trung thực… giáo dục đạo đức để trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt, phù hợp với những chuẩn mực đạo đức của xã hội.
Nhờ có kĩ năng hiểu và lĩnh hội đƣợc các giá trị thông tin trong sách mà các em sẽ tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức bổ ích, những khám phá thú vị, những cuộc phiêu lƣu kì thú. Từ cách hiểu giá trị nội dung của sách nói riêng và tài liệu nói chung mà các em học tập, noi gƣơng và hình thành nên cách ứng xử thân thiện, lối sống đạo đức, nhân ái, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ, kính trọng và lễ phép với những ngƣời xung quanh, yêu mến đoàn kết với bạn bè, một tâm hồn nhạy cảm dễ cảm thơng với những ngƣời nghèo khó. Các nhà sƣ phạm và tâm lí học đều đồng ý rằng: đọc sách là một trong những cách học tốt nhất để giúp trẻ phân biệt đƣợc việc làm đúng và sai, điều này chỉ có thể xảy ra khi các em hiểu và lĩnh hội đƣợc giá trị nội dung mà tài liệu truyền tải. Cùng với những cuốn sách hay, thú vị và trình độ đọc ở mức độ cao trẻ sẽ trang bị cho mình hành trang các em bƣớc vào đời: một trí tuệ thơng minh, một tâm hồn giàu yêu thƣơng.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỀU HỌC