1 .Tính cấp thiết của đề tài
7. Kết cấu của Luận văn
3.1. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƢỚI THƢ
3.1.2. Phát triển và nâng cao chất lƣợng vốn tài liệu trong thƣ viện và phòng đọc
phòng đọc sách dành cho thiếu nhi
Hiện nay, trong xu thế phát triển của đất nƣớc và của thành phố thƣ viện thiếu nhi cần xây dựng bổ sung vốn tài liệu, trang thiết bị cần thiết (máy vi tính, hệ thống tra cứu hiện đại) phù hợp với các em thiếu nhi trong giai đoạn mới, góp
phần tích cực trong việc giáo dục thế hệ trẻ của thành phố để thƣ viện có thể trở thành trƣờng học thứ hai của các em, giúp các em phát triển toàn diện, trở thành chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc.
Phòng đọc dành cho thiếu nhi của thƣ viện đƣợc đầu tƣ nâng cấp, sắp xếp và trang trí các giá sách khá khoa học với những đầu sách mang tới những tri thức thiết thực về từng vùng đất, con ngƣời, lịch sử và văn hóa của thành phố. Thƣ viện nên cịn có hệ thống sách tham khảo phong phú thuộc nhiều lĩnh vực: khoa học, văn học, toán học...và sách song ngữ, sách ngoại ngữ phục vụ bạn đọc nhỏ tuổi. Hằng năm, thƣ viện thành phố nên tổ chức các hoạt động dành cho thiếu nhi để thu hút các em, nhƣ: vẽ tranh thiếu nhi về thƣ viện tƣơng lai, tổ chức cuộc thi kể chuyện, sách báo, tổ chức các buổi giao lƣu chuyên đề về các ngày lễ lớn của dân tộc với sự tham gia của các diễn giả, những nhân chứng lịch sử...Đó là cơ hội để thiếu nhi thành phố trao đổi, giao lƣu, khơi gợi hứng thú với các ấn phẩm sách, báo. Theo Phó vụ trƣởng Vụ Thƣ viện Việt Nam Nguyễn Hữu Giới, việc tổ chức các hoạt động xã hội hóa phong phú sẽ mang đến những tri thức toàn diện để thu hút bạn đọc nhỏ tuổi đến với thƣ viện đơng đảo hơn. Đó cũng là phƣơng pháp hữu hiệu để tạo cơ hội cho thiếu nhi tiếp xúc với nguồn thơng tin có định hƣớng, bổ ích và lành mạnh...
Hệ thống thƣ viện tại các phƣờng và tại các trƣờng học đóng vai trị quan trọng trong việc định hƣớng và gìn giữ văn hóa đọc cho thiếu nhi thành phố. Từ niềm say mê những câu chuyện đến sự hứng khởi muốn tìm đọc qua những trang sách chỉ là một con đƣờng ngắn. Do vậy, việc truyền đạt và nhóm lên niềm u thích đọc sách đối với trẻ em và đầu tƣ nâng cấp để những thƣ viện nhỏ đủ sức hấp dẫn thiếu nhi là cần thiết. Cách chọn sách sao cho phù hợp cũng cần đƣợc
nền tảng thị trƣờng sách, báo khá phong phú, lành mạnh, trách nhiệm gây dựng và gìn giữ văn hóa đọc cho thiếu nhi cần có sự vào cuộc tích cực từ các bậc phụ huynh, các cấp, ngành, đơn vị kinh doanh và các phƣơng tiện thông tin đại chúng trên địa bàn thành phố.
3.2. LỒNG GHÉP GIÁO DỤC VĂN HĨA ĐỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH HỌC TẬP