1 .Tính cấp thiết của đề tài
7. Kết cấu của Luận văn
3.2.1. Tăng cƣờng giờ đọc ngoại khóa
Các hoạt động ngoại khóa chính là cơ hội vàng để khám phá năng lực cá nhân của từng em, giúp các em phát huy khả năng sáng tạo của mình. Khơng chỉ riêng các kiến thức sách vở trên lớp mà các em còn chia sẻ cả những câu chuyện những hiểu biết của mình qua các tác phẩm các em tự tìm đọc. Các hình thức hoạt động ngoại khóa sẽ là cơ hội rất tốt nhằm hun đúc tình yêu văn học và qua đó văn hóa đọc của các em cũng phát triển.
Mỗi tháng các trƣờng nên tổ chức hoạt động “Tìm hiểu thế giới sách thiếu nhi và địa danh văn hóa”. Phối hợp với các nhà sách trong thành phố và các cơ quan quản lí các địa danh văn hóa tổ chức cho các em tham quan, tìm hiểu thị trƣờng sách. Tới các nhà sách là cơ hội cho các em tìm đọc các thể loại mình thích và tham quan các địa danh là cơ hôi để các em mở mang thêm kiến thức, trải nghiệm thực tế các địa danh văn hóa các em đã học trong sách.
Phòng đọc thiếu nhi phối hợp với các trƣờng tổ chức các cuộc thi: thi vẽ, giới thiệu sách báo, nói chuyện chuyên đề hay cuộc giao lƣu xen lẫn chƣơng trình văn nghệ, các hoạt động đƣợc cải tiến, đi vào nề nếp có nội dung, hình thức phong phú, hấp dẫn. Mỗi tác phẩm hay chọn lọc và trao phần thƣởng chính là động lực thúc đẩy các em hăng hái tới thƣ viện đọc sách và là cơ hội để các em
tham gia phong trào thi đua đọc sách tìm hiểu những tác phẩm, câu chuyện hay. Đây chính là một trong những nhân tố thúc đẩy tình tinh thần ham học và tìm tịi phát triển tài năng ở trẻ.
Các trƣờng nên tổ chức thêm nhiều cuộc giao lƣu nói chuyện giữa học sinh với nhà văn, nhà thơ nổi tiếng, qua đó nhà văn, nhà thơ có thể giới thiệu đƣợc các tác phẩm của mình và cũng là cơ hội để các em có thể phát biểu suy nghĩ cảm tƣởng của mình về các tác phẩm của các tác gia, mở rộng trí tị mị, thơi thúc các bạn chƣa biết có thể tìm đọc về các tác phẩm và tác giả đó. Tình u văn thơ qua đây có thể đƣợc nhân lên và văn hóa đọc trong các em cũng dần dần phát triển.