11. Cấu trúc luận văn
1.2. Một số vấn đề lý luận về động cơ
1.2.2. Đặc điểm của động cơ
Dựa vào quan điểm của các nhà Tâm lý học nhƣ: A.N. Leonchiev, L.X. Rubinstein, Herbert L. Petri và John M. Govem về vấn đề động cơ, thì động
Tính thúc đẩy của động cơ: Trong các động cơ của một cá nhân hƣớng tới việc đạt đƣợc mục đích. ộng cơ cao nhất đã tạo ra hành vi, hành vi này hoặc là hành động hƣớng đích hoặc là hành động thực hiện mục đích. Vì không thể nào đạt đƣợc tất cả các mục đích, các cá nhân không phải lúc nào cũng đạt tới hành động thực hiện mục đích, động cơ thôi thúc, thúc đẩy chủ thể tích cực hoạt động để đạt đƣợc mục đích.
Tính ý thức của động cơ: Hệ thống động cơ của con ngƣời đƣợc dần dần hình thành và phát triển trên cơ sở cá nhân tham gia tham gia các hoạt động và giao lƣu đa dạng và phức tạp trong xã hội. Tiếp thu các giá trị của nhân loại biến chúng thành những giá trị riêng của bản thân. ộng cơ hoạt động của con ngƣời đƣợc hình thành và phát triển cùng với quá trình cá nhân gia nhập vào các quan hệ xã hội. Chủ thể ý thức đƣợc những gì thôi thúc mình hoạt động. Do đó động cơ mang tính ý thức.
Tính thứ bậc của động cơ: ó nhiều động cơ khác nhau cùng tồn tại, phát triển trong nhân cách của chủ thể; tuy nhiên, vị trí thứ bậc của các động cơ là khác nhau, sự phân chia các chức năng khác nhau của động cơ trong từng tính chất hoạt động tạo nên tính thứ bậc của động cơ. Trong một thời điểm chủ thể bao giờ cũng bị thúc đẩy bởi nhiều động cơ khác nhau, vì thế thƣờng có sự sắp xếp thứ tự ƣu tiên khác nhau của các động cơ đó. Dẫn đến sự ƣu tiên các hoạt động khác nhau của chủ thể trong cùng một thời điểm, trong đó sẽ có sự nổi trội của một số động cơ sẽ chi phối các động cơ còn lại.
Tính biến đổi của động cơ: Trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn nhất định, có sự biến đổi trong sự sắp xếp thứ tự động cơ chiếm ƣu thế trong hoạt động của chủ thể. ây là sự kế tiếp của tính thứ bậc của động cơ.
Tính định hướng của động cơ: ộng cơ của con ngƣời thƣờng hƣớng đến một mục đích nhất định khi họ thực hiện hoạt động. hính tính định
hƣớng của động cơ đã quy định mọi hoạt động của con ngƣời nhằm phục vụ mục đích đó trở thành hiện thực.
Tính ổn định và bền vững tương đối của động cơ: Là một thuộc tính tâm lý nên động cơ mang tính tƣơng đối ổn định và bền vững. Trong quá trình chủ thể hoạt động có thể xảy ra những trở ngại, khó khăn do điều kiện chủ quan và khách quan tác động đến. Khi đó, chủ thể có thể thay đổi chút ít nội dung của động cơ cho phù hợp với điều kiện của hoạt động. Nhƣ vậy, trong quá trình hoạt động, động cơ có sự biến đổi hoặc nảy sinh những động cơ mới.