11. Cấu trúc luận văn
1.2. Một số vấn đề lý luận về động cơ
1.2.3. Các chỉ báo đo động cơ hoạt động
ó rất nhiều quan điểm khác nhau của các nhà nghiên cứu về các chỉ báo để đo động cơ hoạt động của con ngƣời, tiêu biểu nhƣ sau:
V.G. Aseev [34] cho rằng động cơ hoạt động của con ngƣời có các yếu tố sau:
– Yếu tố hành động tích cực và yếu tố cảm xúc giá trị – Yếu tố liên tục, quá trình và yếu tố đứt đoạn
– Yếu tố cấu trúc hình thái: dƣơng tính và âm tính
– Sự thống nhất giữa các khía cạnh nhận thức và khía cạnh lực của động cơ – ác khía cạnh của động cơ có tính tƣơng đối độc lập
ộng cơ hoạt động của con ngƣời biểu hiện ở 3 mặt: Nhận thức, thái độ - xúc cảm và tính tích cực của hành động. Ba mặt này không tồn tại riêng rẽ mà chúng tác động qua lại, gắn kết, thống nhất với nhau tạo thành một thể thống nhất trong động cơ hoạt động của con ngƣời.
– Mặt nhận thức: Khi con ngƣời tham gia vào hoạt động nào đó, cái thúc đẩy họ tiến hành hoạt động đó là động cơ. ể hình thành động cơ thúc đẩy
hành động của con ngƣời thì chủ thể đó phải nhận thức một cách chính xác và đầy đủ về đối tƣợng của nhu cầu một cách có ý thức. hính nhận thức đó đã thúc đẩy, điều khiển, điều chỉnh hành động của chủ thể đạt đƣợc mục đích nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ.
– Mặt thái độ - xúc cảm của động cơ: Thái độ - xúc cảm là đại diện chủ quan của động cơ, là biểu hiện gián tiếp của động cơ, qua đó, hành động đang diễn ra sẽ đƣợc điều khiển, điều chỉnh cho phù hợp. Nói cách khác sự vận hành của động cơ hoạt động gắn liền với quá trình diễn biến cảm xúc, thái độ của con ngƣời làm thành một thể thống nhất không thể tách rời.
– Mặt tích cực của hành động: Một động cơ hoạt động phát triển ở mức độ mạnh mẽ bao giờ cũng biểu hiện rõ nhất ở tính tích cực của hành động. Thể hiện ở tính kiên trì thực hiện hành động để đạt đƣợc mục đích. Ngƣợc lại, một động cơ ở mức độ thấp sẽ dẫn tới sự thủ tiêu mọi lực đẩy đối với hành động nhằm hiện thực hóa đối tƣợng của nhu cầu.
Theo Weiner (1984) khi nói đến cấu trúc động cơ cho rằng trong thành phần động cơ có 3 yếu tố: nhận thức, xúc cảm và ý chí [40].
Theo tác giả Lê Thanh Hƣơng khi xem xét cấu trúc động cơ đã cho rằng “Trong cấu trúc động cơ của con ngƣời có ít nhất hai thành phần, hai khía cạnh khác nhau là khía cạnh nhận thức và khía cạnh lực” [16].
Nhƣ vậy, các nghiên cứu trên đều cho rằng động cơ có vai trò thúc đẩy nhận thức và hành động của chủ thể khi tiến hành hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân. ác thành phần tạo nên động cơ nổi lên hai yếu tố cơ bản là khía cạnh nhận thức và khía cạnh lực.
Tóm lại, theo V.G. Aseev và nhiều tác giả khác đã nêu ở trên, động cơ hoạt động có thể bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, trong đó các tác giả tập
trung chủ yếu phân tích các khía cạnh thuộc về yếu tố “nhận thức”, “yếu tố cảm xúc giá trị” và “hành động tích cực”.
Gắn với đề tài luận văn này, chúng tôi sẽ phân tích động cơ tham gia hiến máu của ngƣời tình nguyện ở 3 khía cạnh: Nhận thức, cảm xúc và tính tích cực của hành động của động cơ.