11. Cấu trúc luận văn
1.2. Một số vấn đề lý luận về động cơ
1.2.4. Mối quan hệ giữa động cơ và cảm xúc
Cảm xúc là sự rung động về một mặt nhất định của con ngƣời đối với các hiện tƣợng, sự vật diễn ra. Kết thúc quá trình, hoạt động đƣa ra một sản phẩm cuối cùng, tùy thuộc vào mức độ thỏa mãn nhu cầu do sản phẩm đáp ứng, mà ở chủ thể bộc lộ những xúc cảm khác nhau. “Trong mối quan hệ với động cơ của một hoạt động cụ thể, thì xúc cảm là hiện tƣợng có sau, báo hiệu rằng có làm thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu của chủ thể” [22].
Kết quả đạt đƣợc từ các hoạt động sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến xúc cảm của chủ thể, đƣợc chia làm hai dạng chính. Nếu nhƣ kết quả là tốt, đúng nhƣ những gì đã đƣợc mong đợi trƣớc đó, thì sẽ có những xúc cảm tích cực (vui mừng, phấn khởi…). Ngƣợc lại, nếu nhƣ kết quả là xấu, mặc dù đã nổ lực nhƣng vẫn không đạt đƣợc mục đích đã đề ra thì sẽ có những xúc cảm tiêu cực (phẫn nộ, chán nản…).
Trong luận án tiến sĩ, tác giả Nguyễn Văn Lƣợt đã bổ sung vào nhận định trên một ý kiến hết sức có giá trị dựa trên quan điểm của 2 tác giả G. V. Aseev và Lê Thanh Hƣơng. ó là, chủ thể không chỉ có xúc cảm với những kết quả đạt đƣợc mà trong quá trình nhận thức về cái thúc đẩy mình hoạt động, chủ thể cũng đã nảy sinh ra những cảm xúc nhất định; chính là sự rung cảm về “đối tƣợng” thúc đẩy hành động. ối tƣợng xác định đƣợc đó có ý nghĩa hay không có ý nghĩa đối với mình sẽ đi kèm với những xúc cảm khác nhau: vui vẻ, hào hứng hay là thờ ơ, lãnh đạm... Sự trải nghiệm cảm xúc đó là
điều phải có để động cơ ở chổ chỉ có lực tiềm năng mới trở thành động cơ có lực thúc đẩy [22].
1.3. Một số vấn đề về hiến máu tình nguyện, động cơ tham gia hiến máu tình nguyện